Nguyên nhân và kết quả

Một phần của tài liệu On_Tap_Triet doc (Trang 36 - 38)

Nguyên nhân: là sự tương tác giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự

vật với nhau gây ra những biến đổi nhất định.

Kết quả: là những biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau của các mặt trong

một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau.

Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả

-Theo quan điểm của CNDVBC, mối quan hệ nhân quả là mối quan hệ khách quan của bản thân các sự vật. Nĩ tồn tại ngồi ý muốn của con người, khơng phụ thuộc vào việc ta cĩ nhận thức được nĩ hay khơng.

Cịn CNDT thì cho rằng nguyên nhân của mọi hiện tượng là ở một thực thể tinh thầntồn tại bên ngồi con người hoặc ở Thượng đế hoặc chỉ là ký hiệu mà con người dùng để ghi những cảm giác của mình.

Các nhà DVBC khẳng định rằng con người cĩ thể con người cĩ thể tìm ra mối liên hệ nhân quả trong giới tự nhiên khách quan chứ khơng phải tạo nĩ ra từ trong đầu ĩc của con người.

Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả nĩ thể hiện tính phổ biến: Khơng cĩ

hiện tượng nào lại khơng cĩ nguyên nhân. Chỉ cĩ điều nguyên nhân ấy đã được phát hiện hay chưa được phát hiện ra mà thơi. Mối liên hệ nhân quả bao trùm tất cả mọi hiện tượng của hiện thực, khơng trừ một hiện tượng nào, là nội dung cơ bản cuả nguyên tắc quyết định luận.

Một học thuyết sai lầm cho rằng: khơng cĩ sự ràng buộc nhân quả trong tự nhiên, rằng cĩ những hiện tượng khơng cĩ nguyên nhân, đây là nội dung cơ bản của nguyên tắc vơ định luận.

Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả nĩ thể hiện tính tất yếu: kết quả do nguyên nhân gây ra và nĩ phụ thuộc vào những điều kiện nhất định. Nếu khơng cĩ những điều kiện nhất định thì nguyên nhân sẽ khơng thể gây ra được.

Nguyên nhân sinh ra kết quả: nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên

nhân luơn luơn cĩ trước kết quả, được sản sinh ra trước kết quả. Cịn kết quả chỉ xuất hiện sau khi nguyên nhân xuất hiện và bắt đầu tác động. Nhưng điều này khơng cĩ nghĩa rằng sự nối tiếp nào của các hiện tượng cũng được biểu hiện trong mối quan hệ nhân quả.

Cùng một nguyên nhân cĩ thể gây ra nhiều kết quả khác nhau, tuỳ thuộc vào hồn cảnh cụ thể. Ngược lại, một kết quả cĩ thể được gây ra bởi nhiều nguyên nhân khác nhau cĩ thể là tác động riêng lẻ, cĩ thể là cùng tác động.

Cĩ rất nhiều loại nguyên nhân, chúng ta cĩ thể phân ra một số loại nguyên nhân sau:

-Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu:

Những nguyên nhân nào mà thiếu chúng đi thì kết quả sẽ khơng xảy ra thì được gọi là nguyên nhân chủ yếu.

Những nguyên nhân nào mà sự cĩ mặt của chúng chỉ quyết định những mặt nhất thời thì đĩ là nguyên nhân thứ yếu.

-Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngồi:

Nguyên nhân bên trong là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt, hay những yếu tố của cùng một kết cấu vật chất nào đĩ gây ra những biến đổi nhất định.

Nguyên nhân bên ngồi là sự tác động lẫn nhau giữa các kết cấu vật chất khác nhau gây ra những biến đổi thích hợp trong những kết cấu vật chất ấy.

-Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan:

Nguyên nhân khách quan là nguyên nhân xuất hiên và tác động độc lập với ý thức của con người.

Nguyên nhân chủ quan là nguyên nhân xuất hiện và tác động phụ thuộc vào ý thức con người nhằm thúc đẩy hoặc kìm hãm các quá trình xã hội.

Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân

Nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng ngay sau khi xuất hiện, kết quả kh6ong giữ vai trị thụ động đối với nguyên hân mà trái lại nĩ ảnh hưởng tích cực tác động ngược trở lại đối với nguyên nhân.

Một hiện tượng nào đĩ trong mối quan hệ này là nguyên nhân thì trong mối quan hệ khác lại là kết quả và ngược lại. Vì vậy chuỗi nhân quả là khơng đầu, khơng đuơi.

Kết luận và phương pháp luận

-Khơng cĩ vấn đề nào là khơng cĩ nguyên nhân mà chỉ cĩ những vấn đề mà nguyên nhân của nĩ chưa được phát hiện ra mà thơi. Nhiệm vụ nhận thức khoa học chính là quá trình đi tìm hiểu nguyên nhân của các vấn đề, phát hiện đúng các hiện tượng, cần lưu ý:

Mối liên hệ nhân quả tồn tại khách quan, khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người nên phải tìm nguyên nhân của hiện tựơng trong chính hiện tượng tồn tại trong thế giới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên nhân luơn luơn cĩ trước kết quả nên khi tìm nguyên hân của một hiện tượng nào đĩ cần tìm trong những mặt, những sự kiện, những mối liên hệ đã xảy ra trước khi hiện tượng đĩ xuất hiện.

Nguyên nhân sinh ra kết quả và một kết quả cĩ thể cĩ nhiều nguyên nhân. Nên trong quá trình xác định nguyên nhân cảu một hiện tượng nào đĩ cần hết sức tỷ mỷ, thận trọng để vạch cho ra được kết quả tác động của từng mặt, từng sự kiện của chúng trong việc làm nảy sinh kết quả. Trên cơ sở đĩ xác định đúng nguyên nhân.

-Một hiện tượng trong mối liên hệ này là kết quả, nhưng trong mối liên hệ khác lại là nguyên nhân. Cho nên, để hiểu rõ tác động của hiện tượng ấy cần xem xét nĩ trong những quan hệ mà nĩ giữ vai trị là nguyên nhân, cũng như trong những quan hệ mà nĩ là kết quả.

-Mối liên hệ nhân quả mang tính tất yếu. Cho nên muốn loại bỏ một hiện tượng nào đĩ thì cần phải loại bỏ nguyên nhân làm nảy sinh nĩ.

Muốn cho hiện tượng nào đĩ xuất hiện thì cần phải tạo ra nguyên nhân cùng với những điều kiện cần thiết cho nguyên nhân sinh ra. Và hiện tượng này cĩ thể bị tác động do nhiều nguyên nhân riêng lẻ. Nên trong hoạt động thực tiễn cần lựa chọn phương pháp hành động thích hợp.

Một phần của tài liệu On_Tap_Triet doc (Trang 36 - 38)