Khái niệm chân lý: chân lý là tri thức phù hợp với khách thể mà nĩ phản ánh và được thực tiễn kiểm nghiệm.
Chân lý là sản phẩm của quá trình con người nhận thức thế giới. Vì vậy chân lý cũng được hình thành và phát triển từng bước phụ thuộc vào sự phát triển của sự vật khách quan, vào điều kiện lịch sử cụ thể của nhận thức, vào hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
Các tính chất của chân lý
-Tính khách quan của chân lý: tuy chân lý là nhận thức của con người, nhưng
nơi dung của nĩ khơng phụ thuộc vào con người. CNDV nhấn mạnh tính khách quan của thế giới và sự phản ánh thế giới đĩ vào trong bộ ĩc của con người.
-Tính cụ thể của chân lý: nghĩa là khơng cĩ chân lý trừu tượng, chân lý đạt được trong quá trình nhận thức bao giờ cũng gắn liền với một lĩnh vực cụ thể của hiện thực, và được phát triển trong những điều kiện, hồn cảnh cụ thể.
Nguyên lý tính cụ thể của chân lý cĩ ý nghĩa quan trọng trong nhận thức và thực tiễn. Nguyên lý này địi hỏi phải cĩ quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá sự vật, sự việc, con người. Phải biết cụ thể hố, tránh giáo điều, rập khuơn, máy mĩc.
-Tính tuyệt đối và tương đối của chân lý.
Con người đạt đến chân lý trong quá trình vận động vơ tận của nhận thức thế giới khách quan, hình thành nên một chuỗi những khái niệm, những quy luật bao quát một cách tương đối, gần đúng với những quy luật phổ biến của thế giới tự nhiên vĩnh viễn vận động và phát triển, tạo nên một bức tranh khoa học về thế giới khách quan.
Nhưng con người nhận thức chân lý khách quan như thế nào? Cĩ thể nhận thức một cách tức khắc, tồn bộ, tuyệt đối, vơ điều kiện hay chỉ gần đúng, cĩ điều kiện. Để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta phải xem xét tính tương đối và tuyệt đối của chân lý.
Chân lý tương đối: là tri thức phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan nhưng chưa đầy đủ, chưa hồn thiện, cần phải được bổ sung, hồn thiện trong quá trình phát triển tiếp theo của nhận thức.
Chân lý tuyệt đối: là tri thức hồn tồn đầy đủ, hồn tồn hồn chỉnh về thế giới khách quan.
Thế giới khách quan là vơ cùng, vơ tận, nĩ biến đổi khơng ngừng, khơng cĩ giới hạn tận cùng. Nhận thức của từng con người, từng thế hệ lại luơn bị hạn chế bởi điều kiện lịch sử khách quan và bởi năng lực chủ quan.
Theo quan niệm của CNDV BC thì trong tính tương đối đĩ vẫn chứa đựng một phần, một yếu tố của chân lý tuyệt đối.
Chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối đều là chân lý khách quan. Chân lý tuyệt đĩi được hình thành từ chân lý tương đối, cĩ sự bổ sung các chân lý tương đối.
Câu IX. HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI