Con người sáng tạo ra lịch sử của mình. Song vai trị quyết định đối với sự phát triển là ở một số cá nhân đặc biệt hay quần chúng xã hội?
1. Quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội.
Con người muốn sống, xã hội muốn tồn tại thì trước hết phải cĩ thức ăn, vật dùng, nhà ở… để đáp ứng nhu cầu đĩ, người ta khơng ngừng sản xuất vật chất. Đây là điều kiện quyết địng sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Sản xuất vật chất, chế tạo, cải biến cơng cụ lao động là hoạt động của tồn xã hội, lực lượng sản xuất cơ bản là đơng đảo quần chúng nhân dân lao động bao gồm cả lao động chân tay và lao động trí ĩc. Thực tiễn sản xuất của lồi người là cơ sở và là động lực của sự phát triển khoa học kỹ thuật. Khoa học khơng cĩ lý do tồn tại nếu khơng cĩ hoạt động sản xuất. Đến lượt nĩ, khoa học kỹ thuật lại làm cho năng suát lao động được nâng lên khơng ngừng.
Ngày nay, nhân dân lao động trước hết là giai cấp cơng nhân và độ ngũc tri thức. Đây là lực lượng cơ bản của nền sản xuất hiện đại, trí tuệ cao. Nền sản xuất xã hội sẽ sa sút, kém hiệu quả nếu tài năng, trí tuệ năng suất lao động của đơng đảo những người lao động khơng phát huy, khơng được nâng cao và khoa học cũng khĩ mà phát triển được trong điều kiện này.
Như vậy, hoạt động sản xuất của quần chúng là điều kiện cơ bản để quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội, do đĩ quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử chân chính.
2. Quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của cuộc cách mạng xã hội.
Trong xã hội cĩ giai cấp, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện thành mâu thuẫn giai cấp đối kháng giữa giai cấp thống trị và giai cấp lao động, bị trị. Khi quan hệ sản xuất đã trở nên chật hẹp cho lực lượng sản xuất thì cần cĩ các cuộc cách mạng xã hội để xố bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất mới, giải phĩng lực lượng sản xuất, hình thành phương thức sản xuất mới cao hơn.
Quần chúng nhân dân bao giờ cũng là lực lượng cơ bản nhất cuả cách mạng xã hội đĩng vai trị quyết định thắng lợi của cuộc cách mạng.
Từ cuộc cách mạng vĩ đại làm thay đổi cả hình thái kinh tế xã hội, quâng chúng nhân dân tham gia đơng đảo, tự giác, tích cực thì cách mạng mới cĩ thể giành thắng lợi. Cách mạng là sự nghiệp của chứ khơng phải là sự nghiệp của riêng cá nhân nào.
3. Quần chúng nhân dân cĩ vai trị to lớn, khơng thể thay thế trong sảnxuất tinh thần. xuất tinh thần.
Quần chúng nhân dân chẳng những đĩng vai trị quyết định trong sản xuất vật chất trong xã hội mà cịn đĩng vai trị vơ cùng to lớn trong sự phát triển văn hố, nghệ thuật, khoa học. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận định”quần chúng là những người sáng
tạo, cơng nơng là những người sáng tạo. Nhưng quần chúng khơng phải chỉ sáng tạo ra những của cải vật chất cho xã hội, quần chúng cịn là người sáng tác nữa… những sáng tác ấy là những hịn ngọc quý ”. Những nền văn hố nghệ thuật lớn bắt nguồn từ văn hố dân gian.
Trong xã hội cĩ áp bức giai cấp, quần chúng lao động khơng cĩ điều kiện nghiên cứu, phát minh khoa học, song cũng khơng ít những nhà khoa học tài năng xuất thân từ quần chúng lao động.
Quần chúng nhân dân đơng đảo với hoạt động thực tiễn của mình, là cơ sở của sản xuất tinh thần của xã hội.
Quần chúng nhân dân đĩng vai trị quyết định trong sự phát triển lịch sử. Nhưng vai trị đĩ trong từng thời kỳ cụ thể khơng giống nhau. Vai trị ấy được phát huy cao độ, một khi đơng đảo quần chúng thốt ra khỏi sự trĩi buộc của những tư tưởng phản động, phản khoa học, những tập quán lạc hậu. Do đĩ Mác nĩi: tư tưởng một khi thâm nhập vào quần chúng sẽ biến thành lực lượng vật chất. Đĩ là những tư tưởng phản ánh đúng quy luật khách quan của lịch sử, phản ánh đúng ý nguyện và lợi ích căn bản của đơng đảo quần chúng, chỉ ra được những nhiệm vụ lịch sử đã chín muồi mà quần chúng nhân dân cần thực hiện.