Mối quan hệ biệnchứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hộ

Một phần của tài liệu On_Tap_Triet doc (Trang 72 - 78)

XII. TỒN TẠI XÃ HỘI VAØ Ý THỨC XÃ HỘI 1 Khái niệm về tồn tại xã hội:

2.Mối quan hệ biệnchứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hộ

-Tồn tại xã hội quyết định sự hình thành và phát triển của ý thức xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, phu thuộc vào tồn tại xã hội.

Tồn tại xã hội cĩ trước, ý thức xã hội cĩ sau, tồn tại xã hội quyết định nội dung phản ánh của ý thức xã hội. Tồn tại xã hội như thế nào thì ý thức xã hội như thế ấy. Tồn tại xã hội biến đổi thì ý thức xã hội sớm hay muộn gì cũng biến đổi theo cho phù hợp với tồn tại xã hội sinh ra nĩ như mỗi khi mà tồn tại xã hội, nhất là phương thức biến đổi thì những tư tưởng và lý luận xã hội, những quan điểm về chính trị, pháp luật, triết học, đạo đức, văn hố, nghệ thuật…sớm muộn gì cũng biến đổi theo.

-Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội.

Khi khẳng định vai trị quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội, ý thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội, phụ thuộc và tồn tại xã hội. CNDV LS

khơng xem ý thức xã hội như là một yếu tố thụ động, trái lại cịn nhấn mạnh tác dụng của ý thức xã hội đối với đời sống kinh tế xã hội, nhấn mạnh tính độc lập tương đối của ý thức xã hội trong mối quan hệ với tồn tại xã hội. Tính độc lập tương đối đĩ thể hiện như :

+Yù thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội. Lịch sử xã hội cho thấy nhiều khi xã hội cũ đã mất đi, nhưng ý thức xã hội do xã hội đĩ sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng. Tính độc lập tương đối này biểu hiện đặc biệt rõ trong lĩnh vực tâm lý xã hội (truyền thống, thĩi quen, tập quán …). Lênin cho rằng sức mạnh tập quán được tạo ra quan nhiều thế hệ đĩ là sức mạnh nghê gớm nhất.

Khuynh hướng lạc hậu của ý thức cũng thể hiện rõ trong điều kiện chủ nghĩa xã hội. Những hiện tượng ý thức cĩ nguồn gốc sâu xa trong xã hội cũ vẫn tồ tại trong xã hội mới như lối ăn bám, lười lao động…

+Yù thức xã hội cĩ thể vượt trước tồn tại xã hội. Khi khẳng định ý thức xã hội lạc hậu hơn so với tồ tại xã hội thì triết học Mác Lênin cũng đồng thời thừa nhận rằng trong những điều kiện nhất định, đặc biệt là những tư tưởng khoa học tiên tiến cĩ thể vượt trước sự phát triển của tồ tại xã hội, dự báo được tương lai và cĩ tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người.

+Yù thức xã hội cĩ tính kế thừa trong sự phát triển của mình. Yù thức xã hội mới bao giờ cũng kế thừa, chọn lọc ý thức xã hội cũ, sau đĩ bổ sung, hồn chỉnh cho phù hợp với tồn tại xã hội đã phát triển. quan điểm này cĩ ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây dựng nền văn hố tinh thần của xã hội xã hội chủ nghĩa. Văn hố xã hội chủ nghĩa cần phải phát huy những thành tựu và truyền thống tốt đẹp nhất của nền văn hố nhân loại từ cổ chí kim.

+Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội. Đây là một quy luật phát triển của ý thức xã hội. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội làm cho ở mỗi hình thái ý thức xã hội cĩ những mặt, những tình cảm khơng thể giải thích được một cách trực tiếp bằng tồn tại xã hội hay bằng các điiêù kiện vật chất. Trong điều kiện này thì ý thức chính trị cĩ vai trị đặc biệt quan trọng định hưỡng cho sự phát triển theo chiều hướng tiến bộ của các hình thái ý thức khác.

+Yù thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội. Yù thức xã hội phản ánh đúng tồn tại xã hội sẽ là động lực thúc đẩy tịn tại xã hội, ý thức xã hội phản ánh sai tồ tại xã hội sẽ là kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội thơng qua hoạt động của con người trong đĩ hoạt động của con người giữ vai trị quyết định.

Các hình thái ý thức xã hội

Yù thức chính trị

-Hình thái ý thức chính trị xã hội trong xã hội cĩ giai cấp và nha nước. Nĩ phản ánh các quan hệ chính trị, kinh tế, xã hội giữa các giai cấp, các dân tộc và các quốc

gia, cũng như thái độ của giai cấp đối với quyền lực nhà nước. Đặc trưng của ý thức chính trị là thể hiện trực tiếp và tâp trung nhất lợi ích giai cấp.

-Hệ tư tưởng của ý thức chính tị của một giai cấp nhất định phản ánh trực tiếp tập trung lợi ích của giai cấp ấy. Nĩ thể hiện trong đường lối, cương lĩnh chính trị của Đảng, các giai cấp khác nhau, cũng như trong pháp luật, chính sách nhà nước, cơng cụ của giai cấp thống trị.

-Yù thức chính trị cĩ vai trị quan trọng đối với sự phát triển xã hội, thơng qua tổ chức xã hội, nĩ tác động vào cơ sở kinh tế và cĩ thể trong những giới hạn nhất định, nĩ làm thay đổi cơ sở kinh tế. Nĩ cũng giữ vai trị quan trọng trong đời sống tinh thần của xã hội và thâm nhập vào các hình thái ý thức khác.

-Tác động tích cực hay tiêu cực của hệ tư tưởng chính trị phụ thuộc vào tính chất tiến bộ, cách mạng hoặc phản tiến bộ, phản cách mạng của giai cấp mang hệ tư tưởng đĩ.

-Hệ tư tưởng của giai cấp cơng nhân là hệ tư tưởng triệt để cách mạng và thật sự khoa học. Hệ tư tưởng Mác Lênin đã dẫn dắt giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động tiến hành cuộc đấu tranh tự giác xố bỏ chế độ người bĩc lột người, xây dựng một xã hội mới tốt đẹp cơng bằng và văn minh đĩ là xã hội xã hội chủ nghĩa, phù hợp với quy luật lịch sử.

Yù thức pháp quyền

Là tồn bộ các tư tưởng, quan điểm của một giai cấp về bản chất và vai trị của pháp luật, về quyền và nghĩa vụ của nhà nước, các tổ chức xã hội và cơng dân về tính hợp pháp và khơng hợp pháp của hành vi con người trong xã hội.

Yù thức pháp quyền ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước. Yù thức pháp quyền phản ánh trực tiếp các quan hệ kinh tế của xã hội được thể hiện trong những luật lệ của nhà nước.

Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị được thể hiện thành luật lệ, mỗi nhà nước chỉ cĩ một hệ thống pháp luật của giai cấp nắm chính quyền.

Yù thức pháp quyền luơn mang tính giai cấp. Giai cấp cầm quyền khơng những củng cố đại vị thống trị của mình về kinh tế bằn các luật lệ, mà cịn dựa vào hệ tư tưởng pháp quyền để lập luận về sự cần thiết và tính hợp lý về pháp luật của mình.

Pháp luật và hệ tư tưởng pháp quyền xã hội chủ nghĩa lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, hêï thống tư tưởng của giai cấp cơng nhân làm nền tảng, phản ánh lợi ích của tồn thể nhân dân lao động và bảo đảm về kinh tế của chủ nghĩa xã hội và trật tự xã hội chủ nghĩa. Pháp luật là cơng cụ bảo vệ chủ nghĩa xã hội, bảo vệ lợi ích chính đáng của cá nhân, của mọi tầng lớp xã hội.

Nhà nước xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản, cần khơng ngừng đẩy mạnh cơng tác giáo dụn ý thức chính trị và ý thức pháp quyền cho nhân dân.

Là tồn bộ những quan niệm về các giá trị xã hội như thiện, ác, xấu, tốt, hạnh phúc, trách nhiệm… về những quy tắc, những giá trị điều chỉnh hành vi ững xử giữa cá nhân với xã hội và giữa cá nhân với cá nhân.

Yù thức đạo đức phát triển khơng tách rời với sự phát triển của xã hội. Phản ánh sự tồn tại xã hội dưới dạng những quy tắc điều chỉnh hành vi của con người.

Sự ý thức về lương tâm, dang dự và lịng tự trọng… phản ánh khả năng tự chủ của con người, là sức mạnh đặc biệt của đạo đức, là nét cơ bản quy định nhân cách của con người, biểu hiện bản chất xã hội của con người. Với ý nghĩa đĩ, sự phát triển ý thức đạo đức là nhân tố biểu hiện tiến bộ xã hội.

Trong xã hội cĩ giai cấp thì nội dung chủ yếu của đạo đức phản ánh quan hệ giai cấp, nĩ cĩ tính giai cấp, phản ánh địa vị và lợi ích giai cấp. Mỗi giai cấp trong những giai đoạn phát triển riêng của lịch sử thì đều cĩ quan niệm đạo đức riêng của mình.

Trong xã hội ta hiện nay, giáo dụn đạo đức cho mọi người, làm lành mạnh đời sống tinh thần xã hội là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cơng cuộc đổi mới của nước ta hiện nay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yù thức thẩm mỹ

Quá trình hình thành nghệ thuật gắn liền với lao động của con người, với thực tiễn xã hội. Cũng như các hình thái ý thức xã hội khác, nghệ thuật bắt nguồn từ tồn tại xã hội, phản ánh tồn tại xã hội. Nghệ thuật phản ánh thế giới một cách sinh động, cụ thể bằng hình ảnh, hình tượng nghệ thuật.

Sự phát triển của nghệ thuật cả về nội dung lẫn hình thức khơng thể tách khỏi sự phát triển của tồn tại xã hội.

Nghệ thuật chân chính gắn bĩ với đời sống hiện thực của nhân dân, là nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ tiến bộ xã hội thơng qua việc đáp ứng những nhu cầu thẩm mỹ của con người.

Nghệ thuật cĩ tác động đến lý trí, tình cảm của con người, kích thích tính tích cực của con người, xây dựng ở con người những hành vi đạo đức tốt đẹp.

Trong xã hội cĩ giai cấp, nghệ thuật bao giờ cũng mang tính giai cấp. Nĩ biểu hiện ở chỗ: chịu tác động bởi thế giới quan chính trị của một giai cấp.

Đối với nghệ thuật xã hội chủ nghĩa nguyên tắc tính đảng cộng sản là điều then chốt. Tính đảng của nghệ thuật phát triển tài năng sáng tạo, quyền tự do. Nắm vững được đường lối quan điểm của Mác – Lênin về văn hố nghệ thuật. Đảng ta trong quá trình lãnh đạo cánh mạng đã đề ra đường lối văn hố văn nghệ hết sức đúng đắn. Nhờ đường lối đĩ mà văn nghệ nước ta cĩ được những thành tựu to lớn, hĩp phần xứng đáng vào sự nghiệp giải phĩng dân tộc và sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm cao đẹp, đề cao tinh thần dân tộc và tự hào dân tộc, tự

cường phấn đấu làm cho dân giàu, nước mạnh, phê phán những thĩi hư tật xấu, cái độc ác và cái thấp hèn.

Yù thức tơn giáo

Trong quá trình chinh phục giới tự nhiên, để thực hiện quá trình lao động khi mà cơng cụ và phương tiện lao động cịn kém phát triển thì con người yếu đuối, bất lực trước giới tự nhiên. Sự sợ hãi đã tạo ra tơn giáo, đây là một trong những nguồn gốc xã hội của tơn giáo.

Nguồn gốc tơn giáo cịn nằm trong các mối quan hệ xã hội của con người trong điều kiện xã hội cĩ áp bức giai cấp, những lực lượng xã hội hiện thực được thần bí hố mang dáng vẻ của những lực lượng siêu nhiên. Đĩ là nguồn gốc chủ yếu của tơn giáo.

Trong xã hội cĩ đối kháng giai cấp, yếu tố quan trọng nảy sinh ra tơn giáo là sự áp bức giai cấp. Quần chúng bị áp bức phải lao động cho kẻ khác, bị cùng khổ và cơ đơn hơn, khơng tìm ra lối thốt khỏi sự kìm kẹp của ách thống trị nên đã giải quyết lối thốt bằng tơn giáo.

Tơn giáo với tư cách là hình thái ý thức xã hội, nĩ bao gồm tâm lý tơn giáo và hệ tư tưởng tơn giáo.

_Tâm lý tơn giáo: là tồn bộ những biểu tượng, hình tượng, tâm trạng, thĩi quen của quần chúng về tín ngưỡng tơn giáo.

_Hệ tư tưởng tơn giáo: là hệ thống giáo lý của các giáo sĩ, các nhà thần học tạo ra và truyền bá trong xã hội.

Yù thức tơn giáo là một hình thái ý thức xã hội mang tính tiêu cực. Nĩ thực hiện chức năng chủ yếu của mình là chức năng đền bù hư ảo trong một xã hội cần đến sự đề bù hư ảo. Chức năng đĩ làm cho tơn giáo cĩ đời sống lâu dài và cĩ một vị trí đặc biệt trong xã hội. Và thế giới khách quan tơn giáo khơng tạo điều kiện cho quá trình nhận thức đúng đắn của con người, hạn chế hiệu quả hoạt động thực tiễn, cải tạo tự nhiên và xã hội.

Chủ nghĩa Mác –Lênin cho rằng, đièu kiện tiên quyết để khắc phục tơn giáo như một hình thái ý thức cĩ tính chất tiêu cự là phải xố bỏ nguồn gốc xã hội của nĩ, nghĩa là phải tiến hành một cuộc cách mạng triệt để nhằm cải tạo cả tồn tại xã hội lẫn ý thức xã hội, giải phĩng ý thức con người ra khỏi những quan niệm sai lầm và kể cả ảo tưởng tơn giáo. Do đĩ khơng thể coi nhẹ việc tuyên truyền tư tưởng giáo dục tư tưởng duy vật khoa học, đồng thời khơng ngừng nâng cao nhận thức về mọi mặt của quần chúng nhân dân.

Dựa trên quan điểm khoa học của CNDV. Đảng ta và nhà nước ta luơn thi hành chính sách tơn giáo đúng đắn, tơn trọng tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng tơn giáo. Tuyệt đối khơng xâm phạm đến tình cảm tơn giáo của những cơng dân cĩ đạo.

Nghị quyết đại hội Đảng lần VII nêu rõ: tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Đảng và Nhà nước ta tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của nhân dân, thực hiện bình đẳng, đồn kết tơn giáo. Đồng thời nghiêm cấm hành vi lợi dụng tơn giáo phá hoại độc lập và đồn kết dân tộc, chống phá xã hội chủ nghĩa, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ cơng dân.

Một phần của tài liệu On_Tap_Triet doc (Trang 72 - 78)