Đối thủ cạnh tranh của Unilever tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Chiến lược Marketing trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của Unilever tại Việt Nam (Trang 30 - 33)

I. Khái quát về thị trờng và đối thủ cạnh tranh của Uninever tại Việt Nam.

2.Đối thủ cạnh tranh của Unilever tại Việt Nam

2.1. P &G - đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Unilever tại Việt Nam.

Hiện nay trên thị trờng Việt Nam có rất nhiều hãng sản xuất và phân phối sản phẩm chất tẩy rửa, chăm sóc cá nhân và thực phẩm. Các đối thủ cạnh tranh hàng đầu của Unilever nh là P &G, Nevea... Đó là hai đối thủ cạnh tranh chính của Unilever nhng chủ yếu và nổi bật nhất vẫn là P &G. Theo số liệu của Công ty Unilever Việt Nam thì thị phần của hãng trên thị tr- ờng Việt Nam đợc thể hiện nh sau (xét về mặt hàng dầu gội đầu):

Hình 1: Thị phần sản phẩm của Unilever tại thị trờng Việt Nam

42% 40,57% 17,43% P&G Unilever VN Các hãng khác 45 40 35 30 25 20 15 10 5

Hình 2: Thị phần bán hàng dầu gội đầu của các hãng tại thị trờng Việt Nam.

Hình 3: Thị phần bán hàng bột giặt của các hãng tại thị trờng Việt Nam.

Xét về mặt hàng xà phòng, đặt biệt là bột giặt.

Qua hình 1, hình 2 và hình 3 ta thấy, P &G là đối thủ đáng gờm nhất, luôn bám sát Unilever, còn các hãng khác bị bỏ rơi rất xa, ta đi sâu vào phân tích tình hình hãng P & G. Do vậy cần có sự điều tra chi tiết hơn về P & G ở mục 3 của chơng này.

54.3 % 33.1% 23.6% 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 Unilever P & G Các hãng khác %

Về chủng loại sản phẩm, P &G sản xuất rất đa dạng không kém gì Unilever, cũng tham gia rất nhiều các chơng trình quảng cáo trên truyền hình, báo, chí tạp chí... P&G cũng đã áp dụng hình thức Markeing đến tận các hộ gia đình giới thiệu sản phẩm và bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng với giá thấp theo từng đợt khuyến mại, nói chung P &G thâm nhập vào thị trờng thông qua các hệ thống đại lý.

Về hệ thống dịch vụ:

Công ty P &G đã hỗ trợ các đại lý phân phối của mình một hệ thống dịch vụ khá quy mô và hoàn chỉnh gồm:

+ Hệ thống đào tạo kỹ thuật sử dụng, đào tạo kinh doanh + Hệ thống hỗ trợ về kinh doanh

+ Cung cấp các biển quảng cáo, cung cấp hàng kịp thời + Hệ thống hỗ trợ thông tin

+ Hệ thống trng bày sản phẩm tại các hội chợ.

Trong đó hệ thống trrng bày sản phẩm có nhiệm vụ giới thiệu với khách hàng các công dụng của sản phẩm, đặc tính kỹ thuật, cung cấp đầy đủ các Cataloge; các cuộc trng bày sản phẩm thờng đợc tổ chức tại các hội chợ lớn.

Do chú ý vào việc cung cấp dịch vụ hoàn hảo cho khách hàng nên các đại lý đợc hởng rất nhiều chính sách u đãi.

Về sản phẩm, P &G có hệ thống danh mục sản phẩm khá đa dạng và phong phú nhằm cạnh tranh với Unilever tuy rằng khi so sánh về chủng loại sản phẩm với Unilever thì Unilever có nhiều lợi thế hơn.

Về giá cả

P &G đã có một chính sách giá khá thành công. Ban đầu khi mới thâm nhập vào thị trờng, P &G đã đánh giá cao đi liền với chất lợng cao. Sau một thời gian P &G giảm giá dần để thu hút thêm khách hàng, mở rộng thị trờng

ợng cao, Công ty này có các chính sách Marketing nhằm thu hút khách hàng mạnh. Họ có đội ngũ nhân viên Marketing khá nhiệt tình và phục vụ khách hàng chu đáo.

2.2. Khách hàng.

Do có nhiều hãng cùng sản xuất và cung cấp sản phẩm vệ sinh cá nhân, mỹ phẩm, thực phẩm nên khách hàng có quyền lựa chọn nhãn hiệu tốt nhất và thoả mãn nhiều nhất nhu cầu của mình. Nh vậy mức độ cạnh tranh đối với Công ty sẽ tăng bởi áp lực từ phía khách hàng. Họ là những ngời có quyền tự do lựa chọn sản phẩm, do đó Công ty phải tăng cờng các nỗ lực Marketing hơn để thu hút họ.

2.3. Sự khác biệt hoá về sản phẩm.

Trên thị trờng sản phẩm chăm sóc cá nhân-chăm sóc gia đình, sản phẩm của các hãng có tính năng tơng tự nhau, do đó mức độ cạnh tranh càng lớn và Công ty sẽ gặp khó khăn trong việc sử dụng công cụ cạnh tranh là sản phẩm. Nếu không tạo ra sự khác biệt từ dịch vụ thì Công ty sẽ phải cạnh tranh về giá cả mà điều này nên tránh vì cạnh tranh về giá cả sẽ gây tổn thất cho cả các bên.

Một phần của tài liệu Chiến lược Marketing trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của Unilever tại Việt Nam (Trang 30 - 33)