Thực trạng tài chính và hiệu quả kinh doanh của Unilever Việt Nam.

Một phần của tài liệu Chiến lược Marketing trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của Unilever tại Việt Nam (Trang 51 - 56)

II. Thực trạng chiến lợc Marketing trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng

4. Thực trạng tài chính và hiệu quả kinh doanh của Unilever Việt Nam.

Unilever Việt Nam.

4.1. Tình hình tài chính

Unilever Việt Nam có khoảng 12.000.000 USD chủ yếu nằm trong 3 doanh nghiệp đợc phân bố nh bảng sau:

Bảng 1: Tỷ lệ vốn đầu t của Unilever Việt nam

Đơn vị tính: Nghìn USD

Vốn đầu t (triệu

Phần góp vốn của

USD) Unilever Liên doanh Lever

VN (1995) (*)

56.3 67% Hanoi/

HCMC

Sản phẩm chăm sóc gia đình, chăm soóc vệ sinh các nhân và các chất tẩy rửa LD Elida P/S (1996) 17.5 55% HCMC Sản phẩm chăm sóc gia đình Unilever Best Foods VN(1996) 37.1 100% HCMC Kem, trà, thực phẩm

Nguồn: Theo Tài liệu tổng kết đầu t tại Việt Nam của Công ty-1996

Cho đến năm 2000 và 2001 ta có bảng tổng kết nguồn vốn nh sau:

Bảng2: Bảng tổng kết nguồn vốn của Unilever Việt Nam

Đơn vị tính: Nghìn USD

Năm Chỉ tiêu

2000 2001 2001 so với 2000

Số tiền T trọng Số tiền T trọng Số tiền Tỷ lệ T

trọng I. Tổng nguồn vốn 136600 100 17030 100 33700 30 1. Nợ phải trả 9600 91,1 12530 89 30700 27,1 -2,1 1. Nợ ngắn hạn 89200 72 11760 65,4 28400 18 -6,6 2. Nợ dài hạn 3200 19,1 450 6 1300 -59 -13,1 3. Nợ khác 2200 0,0008 5 320 17,6 1000 397 17,6 II. Nguồn vốn CSH 42000 8,3 4500 11 3000 74 2,7

Nguồn: Theo Báo cáo tổng kết năm của Công ty năm 2000-2001

Qua bảng trên ta thấy nguồn công nợ phải trả năm 2001 tăng nhiều so với năm 2000. Chứng tỏ doanh nghiệp đã tận dụng đợc vốn từ bên ngoài. Nguồn vốn CSH của doanh nghiệp năm 2001 nhiều hơn năm 2000 chứng tỏ khả năng tự chủ của doanh nghiệp không ngừng củng cố và vững chắc, hiệu qủa hoạt động kinh doanh tăng lên.

Tình hình tài sản của Unilever năm 2000 và 2001. Cơ cấu tài sản phản ánh cơ cấu đầu t, cơ cấu đầu t lại phụ thuộc vào chức năng và nhiệm vụ của Công ty. Tình hình tài sản của Công ty Unilever thể hiện ở bảng sau.

Bảng 3: Bảng tổng kết tài sản của Unilever Việt Nam

Đơn vị tính: Nghìn USD Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2001 so với 2002 Số tiền T. trọng Số tiền T. trọng Số tiền Tỷ lệ T. trọng Tổng tài sản 136600 100 17030 100 33700 31 I. TSLĐ và ĐTNH 119400 69 15545 69,5 36050 31,6 0,5 1. Tiền 14230 4,3 2994 2,9 15710 11,29 1,4 2. Các khoản phải thu 43210 25,4 5620 22,7 12990 7,96 -2,7 3. Hàng tồn kho 50120 32,8 5711 26,7 16990 6,5 -6,1 4. TSLĐ khác 4840 6,5 1220 17,2 -7360 237,28 10,7 II. TSLĐ và ĐTNH 17200 31 1485 30,5 -2350 29,5 -0,9 1. TSLĐ 17200 31 485 29,5 -2350 49,5 3,5

Nguồn: Theo Báo cáo tổng kết của Công ty năm 2000-2001

Qua số liệu trên tà thấy tổng tài sản 2001 tăng hơn so với năm 2000. Điều đó đánh giá rằng quy mô về vốn của Công ty đã tăng lên rõ rệt, cơ sở vật chất của Công ty đợc tăng cờng. Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn.

4.2. Hiệu quả kinh doanh của Unilever Việt Nam.

Bảng4: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Unilever Việt Nam

Đơn vị tính nghìn USD

Chỉ tiêu 2000 2001 6 tháng đầu năm 2002

1. Doanh thu

- Tổng doanh thu 392150

- Doanh thu thuần 356500 606600 312100 2. Chi phí kinh doanh 324200 552100 291000 3. Nộp ngân sách

- Thuế doanh thu 35650 606600 31210

- Thuế nhập khẩu 18300 27930 29300

4. Lợi nhuận

- Trớc thuế 32300 54500 21100

- Sau thuế 219640 37060 143480

5. Thu nhập bình quân ngày / tháng

0,6 0,8 0,8

Nguồn: Theo Báo cáo tổng kết của Công ty năm 2000-2001

Nhìn vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty cho ta thấy kết quả kinh doanh của Công ty tăng rất nhanh. Năm 2001 tăng gấp đôi so với năm 2000. Nguyên nhân có thể là do năm 2000 xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực Đông Nam á, làm cho đồng USD tăng cao và không ổn định, gây ra tâm lý lo lắng cho các chủ đại lý lớn đại diện cho Unilever. Các khoản thuế nộp ngân sách nhà nớc không ngừng tăng lên do lợi nhuận của Công ty cũng tăng lên qua các năm. Năm 1997 là 21967 nghàn USD thì năm 2001 là 37060 nghàn USD và sáu tháng đầu năm 2002 là 14348 nghàn USD. Điều này khẳng định đợc công việc kinh doanh của Công ty ngày càng

Một số kiến nghị và giải pháp nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng

của Công ty UniLever Việt Nam

Một phần của tài liệu Chiến lược Marketing trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của Unilever tại Việt Nam (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w