Kết quả sản xuất

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cty cổ phần thép Việt- ý (Trang 31 - 35)

II. Phân tích khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Việt-ý

1.2. Kết quả sản xuất

Kể từ khi đi vào sản xuất từ đầu năm 2001 đến nay, sản lợng sản xuất liên tục tăng qua các năm. Mức tăng trởng của Công ty cổ phần thép Việt- ý đợc minh họa trong bảng sau:

Bảng 4: Công suất và sản lợng thực tế của Công ty thép Việt- ý ( sản phẩm là thép cuộn và thép thanh)

Năm Công suất thiết kế (tấn/năm) Sản lợng sản xuất (tấn/năm) Tỉ lệ huy động công suất (%) 2002 250.000 158.500 63.4 2003 250.000 179.685 71,87 2004 250.000 205.162 82,06

Qua bảng trên ta thấy sản lợng sản xuất thép của Công ty tăng đều qua các năm. Với công suất thiết kế không thay đổi tỷ lệ huy động công suất năm 2002 là 63,4%, năm 2003 tăng lên, đạt 71,87%, đến năm 2004 đã gần đạt công suất thiết kế là 82.06%. Trong vài năm tới, Công ty cần có kế hoạch mở rộng sản xuất, đầu t dây chuyền sản xuất với công suất thiết kế lớn hơn để đáp ứng đ- ợc sự tăng trởng của nhu cầu thép trên thị trờng.

1.3. Đầu ra

Có thể nói đầu ra hay tình hình tiêu thụ của Công ty là khâu quan trọng nhất thể hiện kết quả của nỗ lực toàn Công ty. Do đó việc phân tích ở đây xin phép đợc sâu rộng, cụ thể hơn.

1.3.1. Tổng quan về kết quả tiêu thụ thép VIS qua các năm

Năm Kế hoạch Thực tế Chênh lệch

+/- %

2002 100.000 84.000 -16.000 -16%

2003 120.000 86.667 -33.333 -27,7%

2004 180.000 130.000 -50.000 -27.87%

Qua đây ta có thể nhận xét: sản lợng tiêu thụ thực tế đều không đạt đợc so với kế hoạch đã đề ra cho từng năm nhng nhìn chung có chiều hớng tăng lên cụ thể: năm 2002 thì thực tế giảm so với kế hoạch là 16%, năm 2003 là 27,7%, đến năm 2004 giảm mạnh nhất 27,87%. Sau đây ta sẽ đi phân tích kĩ hơn về tình hình tiêu thụ năm 2004 tại thị trờng dự án và thị trờng dân dụng để thấy đ- ợc những thuận lợi và khó khăn của từng thị trờng.

1.3.2. Tình hình tiêu thụ của VIS tại các công trình/ dự án

Bảng 6: Sản lợng thép VIS tiêu thụ vào thị trờng dự án qua các năm

Năm Sản lợng tiêu thụ vào dự án (tấn) % so với tổng sản lợng tiêu thụ (%) 2002 40.000 47,6 2003 45.137 52,08 2004 60.813 46,1

Qua bảng trên ta thấy, sản lợng thép của VIS tiêu thụ tại thị trờng dự án là khá lớn, chiếm gần 50% tổng sản lợng thép tiêu thụ của VIS. Có đợc kết quả trên một phần là nhờ VIS là đơn vị trực thuộc Tổng công ty (TCT) Sông Đà thuộc Bộ Xây dựng, nên có đợc mối quan hệ mật thiết với các đơn vị trong ngành xây dựng. Cho đến thời diểm này, VIS đã và đang có mặt tại hầu hêt các công trình trọng điểm của Hà Nội cũng nh của quốc gia.

- Hiện tại trong các dự án lớn của Hà Nội và các vùng lân cận, VIS đã gây dựng đợc vị thế là một tên tuổi lớn, so sánh đợc với VPS và thậm chí đợc đánh giá cao hơn Dani.

- Các công trình dùng VIS chủ yếu là các công trình của HUD, Nam C- ờng, Handico, Bitexco và một số công trình của các đơn vị Sở xây dựng Hà Nội.

- Các nhà thầu: thuộc Sở Xây dựng, TCT thuộc bộ Xây dựng.

- VIS cũng đã tiếp cận các dự án lớn sẽ đợc khởi công trong năm 2005 nh: cầu Thanh Trì, cầu Vĩnh Tuy, Nhà Quốc hội và Quảng trờng Ba Đình mới, khu đô thị Sài Đồng...

- Trong kế hoạch tiêu thụ năm 2005 riêng sản lợng thép tiêu thụ cho thị trờng dự án trong nội bộ TCT là 45.000 tấn chiếm 25% kế hoạch tiêu thụ đề ra.

1.3.3. Tình hình tiêu thụ thép VIS tại thị trờng dân dụng

Với nhiệm vụ nặng nề là duy trì và giữ vững những thị trờng đã có, mở rộng và phát triển các khu vực thị trờng mới bằng cách triển khai thêm mô hình bán hàng kí gửi- uỷ thác song song với mô hình bán hàng trớc đây thông qua nhà phân phối (NPP), với những nỗ lực của nhóm bán hàng dân dụng trong thời gian qua đã cho một số kết quả khả quan sau:

Bảng 7: Sản lợng tiêu thụ thép VIS vào thị trờng dân dụng qua các năm

Năm Sản lợng tiêu thụ vào thị tr- ờng dân dụng (tấn) % so với tổng sản lợng tiêu thụ (%) 2002 20.000 23,8 2003 32.540 37,5 2004 57.187 43,9

Từ bảng trên, ta có nhận xét sau: sản lợng tiêu thụ thép VIS tại thị trờng dân dụng trong năm 2003 tăng mạnh so với 2002, đến năm 2004 vẫn tiếp tục tăng, đạt gần bằng mức tiêu thụ vào thị trờng dự án.

Nhờ những nỗ lực của toàn Công ty nói chung và nhóm dân dụng nói riêng, cho đến thời điểm này, VIS đã có mặt tại một số tỉnh thành nh: Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Thái Bình, Ninh Bình, Hng Yên, Hải Dơng, tên tuổi của VIS đã đợc nhắc đến thờng xuyên chỉ sau một sản phẩm có thờng hiệu tốt nhất tại vùng đó.

Số lợng đại lý cấp 2 bán hàng dân dụng là 146 đại lý, quan trọng hơn là chất lợng của các đại lý đã đợc nâng lên sau một quá trình sàng lọc. Thêm vào đó thị trờng dân dụng có khả năng kiểm soát công nợ tốt hơn và không để thất thoát về vốn so với thị trờng dự án.

Từ tháng 6/2004 Công ty triển khai mô hình uỷ thác, kí gửi và bớc đầu đã cho những kết quả khả quan:

- Số các hợp đồng đại lý ký gửi, uỷ thác là đã ký là: 31 hợp đồng - Số lợng đại lý uỷ thác ký gửi đã tiêu thụ thép VIS : 21 đại lý - Sản lợng tiêu thụ trung bình hàng tháng: 300 tấn/tháng

1.3.4. Tình hình tiêu thụ thép VIS trong nội bộ TCT Sông Đà

Năm Sản lợng tiêu thụ trong nội bộ TCT (tấn) % so với tổng sản lợng tiêu thụ (%) 2002 24.000 28,5 2003 8990 10,4 2004 12.000 9,2

Trong các năm vừa qua, thép VIS đã có mặt tại hầu hêt các công trình dự án trọng điểm của TCT nh: khu đô thị Mỹ Đình- Mễ Trì, Thuỷ điện Tuyên Quang, Thuỷ điện Sơn La, Sêsan 3 & 3A, Rào Quán và sắp tới là Thuỷ điện Bản Vẽ, Sêsan 4, Bình Điền... Tuy nhiên sản lợng tiêu thụ giảm qua các năm, nguyên nhân.

Là do vấn đề công nợ, dù đã cam kết rất rõ trong hợp đồng về các điều khoản liên quan đến việc thanh toán, các đơn vị nội bộ vẫn thờng xuyên không thực hiện đúng trách nhiệm kinh tế của mình, đã có nhiều đơn hàng buộc phải huỷ bỏ, không cấp hàng. thêm một nguyên nhân nữa là VIS hiện nay luôn bị đe

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cty cổ phần thép Việt- ý (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w