II. Phân tích khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Việt-ý
2. Các điểm mạnh, điểm yếu của Công ty cổ phần thép Việt-ý so với đối thủ cạnh tranh
2. Các điểm mạnh, điểm yếu của Công ty cổ phần thép Việt- ý so với đối thủ cạnh tranh thủ cạnh tranh
Để phân tích điểm mạnh, điểm yếu của Công ty thép Việt- ý ta có thể dựa vào phân tích theo sơ đồ ma trận SWOT, qua đây ta sẽ có đợc cái nhìn bao quát vê: Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ và sự kết hợp giữa bốn yếu tó này để tìm ra những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho Công ty.
Bảng 9: Ma trận SWOT
Cơ hội (Oppotunities) -Nhu cầu tiêu dùng tăng -Sự hỗ trợ của TCT Sông
Nguy cơ (Threats)
- Việc gia nhập của các tổ chức thơng mại
Ma trận SWOT Đà
-Sự phát triển của KHCN. -Các quan hệ kinh tế mật thiết với các đơn vị Xây dựng.
-Các đối thủ cạnh tranh. - Các điều luật về bảo vệ tài nguyên môi trờng. - Tình hình phôi thép có nhiều biến động Mặt mạnh(Strengths) - Đợc Nhà nớc bảo hộ. - Đội ngũ lao động lành nghề.
- Công nghệ hiện đại
Phối hợp S/O
- Mở rộng sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm.
- Giữ vững và mở rộng thị trờng trong nớc.
- Tranh thủ sự bảo hộ của Nhà nớc để vơn tới xuất khẩu.
Phối hợp S/T
- Nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm.
- Đổi mới, cải tiến, hiện đại hoá trang thiết bị công nghệ.
Mặt yếu (Weaknesses)
- Thiếu vốn
- Thiếu thị trờng tiêu thụ - Thiếu nguyên vật liệu - Lao động d thừa nhiều, có nhiều xáo trộn.
- Sự phối hợp giữa sản xuất và lu thông cha tốt
Phối hợp W/O
- Hiện đại hoá công nghệ - Khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn - Mở rộng các quan hệ kinh tế, đặc biệt là các dự án ngoài TCT, củng cố phát triển quan hệ với các nhà thầu.
- Hoàn thiện việc phân phối sản phẩm.
Phối hợp W/T
- Khai thác và sử dụng tốt các nguồn nguyên vật liệu - Nâng chất lợng phôi thép, dần dần hoàn toàn tự túc phôi
- Giải quyết tốt lao động d thừa, từng bớc ổn định cơ cấu tổ chức.
Có thể nói tình hình cạnh tranh trên thị trờng thép hiện nay hết sức sôi động, bên cạnh các Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh thép với năng lực sản xuất lớn hơn hoặc tơng đơng với Thép Việt- ý nh: Việt- úc, Thái Nguyên... thì còn vô số những nhãn hiệu thép khác cũng đang tích cực hoạt động nhằm chiếm đợc những thị phần lớn hơn. Để tìm ra phơng thức cạnh tranh hiệu quả, việc tìm hiểu, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ là vô cùng cần thiết. Sau đây là một số những đánh giá đó.
* Thép Việt- úc: Là thơng hiệu đã đợc khẳng định. Đợc đánh giá là đối thủ cạnh tranh chính của VIS trên thị trờng dân dụng ở các khu vực thị trờng lớn (Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Thái Bình) của VIS. Sản lợng thép tiêu thụ năm 2004: 150.000 tấn. Việt- úc đã triển khai thêm dây chuyền cán cây trên cở sở
dây chuyền cán cuộn SSE (250.000 tấn/ năm) nâng tổng sản lợng thép cây của Việt- úc lên 350.000- 400.000 tấn/ năm, tung ra thị trờng thêm chủng loại thép mác cao. Vì sắp tới sản lợng tăng lên, thêm vào đó, thị phần của Việt- úc trong thời gian qua đã bị thu hẹp rất nhiều do chủ quan đã có thơng hiệu tốt nên lơ là trong chính sách quảng cáo, chăm sóc khách hàng, xây dựng giá bán trên thị trờng cao hơn các hãng thép khác quá nhiều... (và đây cũng là một bài học về công tác thị trờng để các nhà sản xuất khác rút kinh nghiệm trong cơ chế thị trờng hiện nay). Do vậy chính sách thị trờng của Việt- úc cũng đang có những thay đổi một cách mạnh mẽ và quyết liệt- luôn duy trì mức giá rất hợp lý so với mặt bằng chung của thị trờng chứ không còn thực hiện mức giá cao so với mặt bằng nh trớc đây (cao hơn VIS khoảng 100-150 đ/kg), thờng xuyên có thủ thuật “câu giờ” khi có biến động giá. Việt- úc đã chủ động điều chỉnh giảm giá bán vào 2 tháng cuối năm (thấp hơn VIS 50-150 đ/kg), kết hợp với chính sách giá, Việt- úc còn thực hiện các chính sách hỗ trợ bán hàng thởng doanh số cho cửa hàng cấp 2 (50.000- 140.000 đ/tấn), giải quyết các chi phí về thu nhập doanh nghiệp cho khách hàng khi đợc thởng....Với thơng hiệu đã có và những động thái trên, thép VUC thực sự là một đối thủ cạnh tranh lớn của VIS trong thời gian tới và không chỉ là thị trờng dân dụng mà đối với cả thị trờng dự án.
* Thép Thái Nguyên (TISCO): thơng hiệu thép lớn nhất tại miền Bắc. Đối thủ cạnh tranh chính của VIS trên thị trờng dân dụng ở các tỉnh: Hng Yên, Hải Dơng, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Phú Thọ... ; các công trình/dự án quy mô vừa và nhỏ (nhà cao <9 tầng). Sản lợng thép tiêu thụ năm 2004: ớc tính 370.000 tấn. Đối với thị trờng các tỉnh, TISCO hiện nay tiêu thụ với sản lợng rất tốt (trung bình sản lợng 31.000 tấn/tháng) do thơng hiệu đã ăn sâu vào tiềm thức ngời tiêu dùng, phù hợp với thu nhập và yêu cầu không quá cao về chất lợng. Trong thời gian qua, TISCO luôn duy trì thấp hơn mặt bằng giá chung từ 300- 400 đ/kg, đặc biệt trong những tháng cuối năm, TISCO thực hiện nhiều biện pháp u đãi cho NPP nh tăng mức chiết khấu, gia thêm thời hạn
thanh toán nhằm đẩy sản lợng hoàn thành kế hoạch năm. Cũng nh Việt- úc, TISCO đã mở rộng quy mô sản xuất với việc đa nhà máy mới công suất 300.000 tấn/năm vào vận hành, sản xuất thêm chủng loại thép mác cao (có in kích thớc và tiêu chuẩn trên từng thanh thép), giá cực kỳ cạnh tranh và đợc các nhà thầu rất quan tâm. Đối với thị trờng dân dụng các tỉnh nh Bắc Ninh, Bắc Giang, Hng Yên, Hải Dơng, Phú Thọ, Hà Nam trong năm 2003 và đầu 2004 thép VIS đã dần dần xâm nhập thị trờng, từng bớc xây dựng thơng hiệu nhng hiện tại tốc độ tiêu thụ thép VIS có xu hớng chững lại và mất dần thị phần do TISCO để mức giá bán quá thấp: thờng chênh lệch với VIS từ 400-500 đ/kg. Chính sách của TISCO trong thời gian vừa qua cũng có sự thay đổi rõ rệt: thực hiện cây kèm quận với mức giá thấp nhng thu hồi công nợ rất tốt, các đại lý thờng phải thanh toán ngay và đẩy mạnh bán hàng qua chi nhánh. Đây thực sự sẽ là một đối thủ cạnh tranh trực tiếp của VIS trên tất cả các thị trờng.
* Thép Việt- Hàn (VPS): sản lợng thép tiêu thụ năm 2004 là 120.000 tấn. Cũng là thơng hiệu có uy tín ở miền Bắc. Đợc thị trờng đánh giá là sản phẩm có chất lợng cũng nh nguồn hàng ổn định nhất, tuy mức độ canh tranh của sản phẩm với VIS trên thị trờng dân dụng là không lớn chủ yếu tập trung ở khu vực Ninh Bình, Thanh Hoá... thị trờng tiêu thụ chủ yếu của VPS là các công trình xây dựng và giao thông. Điểm mạnh của VPS là có thơng hiệu từ lâu, chất lợng tốt, hình thức đẹp, nguồn hàng ổn định, do có nguồn cung cấp phôi rất ổn định từ Công ty mẹ, thị trờng dự án GTVT của VPS là rất tốt. Chính sách giá: trong các tháng đầu năm và giữa năm duy trì mức giá cao hơn VIS 50-100 đ/kg nhng cuối năm đã giảm giá mạnh thấp hơn VIS 100đ/kg nên đã thâm nhập đợc khá nhiều vào các dự án lớn. VPS luôn là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của VIS và thị trờng dự án.
* Thép Hoà Phát (DANI): sản lợng thép tiêu thụ năm 2004 đạt 110.000 tấn, đây là đối thủ có rất nhiều điểm tơng đồng với VIS nh: công nghệ Danieli, thơng hiệu mới nh VIS, và nhà máy cũng đặt tại Hng Yên. Tuy thị phần của thép Hoà Phát đối với thị trờng dân dụng trong năm qua có phần giảm sút, lợng
bán ra chủ yếu là thép cuộn chiếm tới 60- 70% sản lợng bán ra, sản lợng thép cây tiêu thụ chủ yếu vẫn là công trình dự án, nhng từ quý III/2004 DANI có thêm lợi thế là nguồn phôi tự luyện, chủ yếu là phôi CT3 cán thép cuộn nên giá thép cuộn Hoà Phát rất cạnh tranh. Trong năm 2004 Hoà Phát có rất nhiều động thái nhằm giành dật lại thị phần với VIS nh: luôn duy trì mức giá thấp hơn VIS 50-100 đ/kg, bù trừ đơn trọng thép cây, cải tiến công nghệ cán sản phẩm thép cây có nớc thép xanh, bề mặt sản phẩm nhẵn... đợc các cửa hàng đánh giá cao hơn VIS. Trong khi thép của VIS về chất lợng, mẫu mã sản phẩm, bảo quản sản phẩm không những không đợc cải thiện mà có chiều đi xuống so với năm 2003. Mặc dù công tác tiếp thị vào các dự án lớn DANI không làm tốt bằng VIS nhng bù lại với giá cạnh tranh hơn và chất lợng tốt hơn nên DANI cũng đã có mặt trong nhiều công trình. Với chất lợng không ngừng nâng cao và khả năng chủ động về phôi, giá thành hạ thì DANI là đối thủ rất quan trọng và lợi hại.
*Thép Việt Nhật (HPS), Nam Đô (NSC), Vinakansai, Pomihoa: những chủng loại thép này đều có một điểm chung là giá bán rất thấp (thờng thấp hơn các nhà máy liên doanh khác từ 100- 200 đ/kg), thờng bán hàng trực tiếp không qua nhà phân phối. Tuy không là đối thủ cạnh tranh chính nhng trong từng thời điểm nhất định vẫn ảnh hởng lớn cho VIS. Ví dụ: Pomihoa sản phẩm bán trên thị trờng hiện nay chủ yếu là thép cuộn và thấp hơn so với VIS 50-100 đ/kg do vậy một số khu vực thị trờng Bắc Ninh, Bắc Giang, Hng Yên, Hải Dơng, Ninh Bình, Thanh Hoá, Hà Nam... sản lợng thép cuộn VIS bị ảnh hởng nhiều dẫn tới sản lợng thép cây cũng bị ảnh hởng do phần lớn các cửa hàng cũng nh ngời tiêu dùng muốn sử dụng thép cây lẫn thép cuộn cùng một hãng. Mặt khác, với chất lợng khá ổn định của những sản phẩm này, thị trờng của VIS trong các công trình dự án đã bị suy giảm liên tục.
Vinakansai mặc dù mới đi vào hoạt động nhng bớc đầu cũng đạt đợc kết
quả nhất định, sản lợng tiêu thụ năm 2004: 18.000 tấn. Chính sách xâm nhập thị trờng gần giống với VIS trong năm 2003: hỗ trợ các đại lý lớn, bù đơn trọng và chính sách hởng sản lợng cho các đại lý cấp 2, cho nợ 45 ngày... Chính sách giá
hết sức cạnh tranh, có những thời điểm duy trì giá bán bằng TISCO và đặc biệt là có sự ủng hộ của NPP uy tín: Thái Hng, Simco, Xuân Hoà... cũng nh một số đại lý lớn: Đăng Đạo, Hà Minh, Minh Phơng... Tuy Vinakansai không thể duy trì giá bán thấp trong thời gian dài nhng cũng sẽ là đối tợng mà các nhà máy khác không thể chủ quan.