Nguyên nhân của căn bệnh rối loạn thị trờng thép trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cty cổ phần thép Việt- ý (Trang 65 - 67)

I. Định hớng phát triển của Công ty

3.Nguyên nhân của căn bệnh rối loạn thị trờng thép trong thời gian qua

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng rối loạn trên thị trờng thép trong năm 2004.

Thứ nhất, do các doanh nghiệp thép Việt Nam hiện nay cha chủ động đ-

ợc nguồn phôi, mới chỉ có hai công ty thuộc Tổng công ty thép Việt Nam là Công ty thép Thái Nguyên và Công ty thép Miền Nam là tự sản xuất đợc phôi và cũng chỉ đáp ứng đợc 20% nhu cầu, 80% còn lại phải nhập khẩu. Chính vì vậy, khi thị trờng phôi thép thế giới biến động lập tức sẽ ảnh hởng đến thị trờng thép Việt Nam.

Thứ hai, Nhà nớc cha có một quy chế quản lý chặt chẽ đối với ngành

thép. Trớc hết là việc đa ra các quy định trong pháp lệnh giá nhằm ngăn ngừa những biến động về giá thép cha thực sự chủ động, bên cạnh đó là sự quản lý đối với hệ thống kênh phân phối còn lỏng lẻo, có thể thấy rất rõ thông qua hiện tợng các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty thép cam kết không tăng giá, nhng

tại các đại lý cấp II giá đã bị đẩy lên, tạo ra mức giá chênh lệch rất xa so với giá tại cổng nhà máy.

Thứ ba, chức năng điều khiển xuất nhập khẩu thép thành phẩm của Bộ

Thơng mại cha tốt, thể hiện thông qua việc phân bổ hạn ngạch nhập khẩu thép cha đi sát với tình hình thị trờng trong nớc, dẫn đến tình trạng khi thừa, khi thiếu thép thành phẩm.

Thứ t, các quyết định điều chỉnh mức thuế nhập khẩu thép thành phẩm và phôi thép cha phù hợp với tình hình thực tế của thị trờng. Đầu năm 2004, trớc hiện tợng giá thép liên tục leo thang, Bộ Tài chính đã quyết định giảm thuế suất xuống còn 0% đối với thép thành phẩm và phôi thép nhập khẩu, khiến cho thép Trung Quốc vào ồ ạt. Tình hình đó buộc các doanh nghiệp thép trong nớc phải hạ giá thép để cạnh tranh và nhiều doanh nghiệp đã bị lỗ. Sau đó dới sức ép của các doanh nghiệp trong nớc, Bộ Tài chính lại ra quyết định nâng thuế nhập khẩu thép thành phẩm và phôi thép vào tháng 7- 2004, dẫn đến nguy cơ tái phát căn bệnh rối loạn trên thị trờng thép nh hồi đầu năm.

Thứ năm, nguyên nhân cuối cùng thuộc về chính bản thân các doanh

nghiệp. Họ đã không kiểm soát chặt chẽ hệ thống kênh phân phối của mình. Ngay cả các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty thép cũng chỉ kiểm soát đợc đến các đại lý cấp I và đơng nhiên họ không thể kiểm soát đợc giá bán đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng. Hình thức phân phối chủ yếu vẫn là mua đứt, bán đoạn, thậm chí một số nhà sản xuất thép còn giao toàn bộ số thép sản xuất cho một nhà tổng phân phối độc quyền. Quyền lực trong kênh phân phối thép có nguy cơ rơi vào tay các nhà phân phối nếu nh các doanh nghiệp thép không quan tâm đến hệ thống tiêu thụ của mình.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cty cổ phần thép Việt- ý (Trang 65 - 67)