Những hệ quả xấu do sự biến động quá mức của giá cả và thị trờng thép gây ra

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cty cổ phần thép Việt- ý (Trang 64 - 65)

I. Định hớng phát triển của Công ty

2.Những hệ quả xấu do sự biến động quá mức của giá cả và thị trờng thép gây ra

gây ra

Trớc hết, là ảnh hởng đến ngời tiêu dùng, khi giá thép tăng, họ là ngời đầu tiên chịu thiệt thòi vì phải mua thép với giá cao, nguồn hàng không ổn định. Nhiều công trình đã phải ngừng thi công, không hoàn thành đúng tiến độ nh dự kiến vì không chịu nổi giá thép quá cao. Bên cạnh đó, tình trạng rối loạn trên thị trờng còn ảnh hởng đến công cuộc hiện đại hoá chung của toàn ngành thép. Thị trờng bất ổn, làm suy giảm lòng tin của các nhà đầu t, ngay đối với bản thân các doanh nghiệp thép cũng không giám mạo hiểm mở rộng sản xuất hay đầu t thêm dây chuyền công nghệ.

Bản thân các doanh nghiệp thép cũng chịu rất nhiều ảnh hởng trên nhiều phơng diện.

Thứ nhất, giá phôi biến động đã đặt các doanh nghiệp vào tình thế thị tr- ờng chứa đựng độ rủi ro cao. Các doanh nghiệp liên tục phải điều chỉnh mức giá, dẫn đến tình hình sản xuất kinh doanh không ổn định, khi lỗ, khi lãi. Trong tháng 1- 2004 giá phôi là 350 USD/tấn, đến cuối tháng 2- 2004 giá phôi đã tăng lên 460- 480 USD/tấn, đến tháng 5 giá phôi hạ xuống còn 310- 320 USD/tấn, trong tháng 7 giá phôi đợc chào bán với mức giá 400 USD/tấn, qua đây có thể thấy nếu doanh nghiệp nào sản xuất với nguồn phôi đợc nhập về từ cuối năm 2003 (thời điểm mà giá phôi chỉ ở mức 320- 340 USD/tấn), hoặc phôi nhập trong tháng 5 sẽ có lãi lớn, còn những doanh nghiệp sản xuất với nguồn phôi nhập trong tháng 3, tháng 4 hoặc tháng 7 có thể bị thua lỗ.

Thứ hai, thị trờng bất ổn không chỉ làm nản lòng các nhà đầu t, mà ngay bản cả thân các doanh nghiệp cũng không giám mạo hiểm duy trì các mức năng

suất theo kế hoạch đề ra. Đa số chọn giải pháp sản xuất cầm chừng hoặc thu hẹp quy mô sản xuất.

Thứ ba, giá thép thành phẩm liên tục tăng cao, có d luận cho rằng các doanh nghiệp thép nhân cơ hội giá phôi tăng đã tăng giá đón đầu để trục lợi. Theo tính toán của Hiệp hội thép Việt Nam, trong tháng 2 giá thép khoảng 8,3 triệu đồng/tấn là mức giá hoà vốn, trong khi đó giá thực tế bán ra trên thị trờng là 9,3 triệu đồng/tấn. Thêm vào đó còn có d luận cho rằng các doanh nghiệp thép, thậm chí cả các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty thép Việt Nam đã “tiếp tay cho các nhà phân phối thao túng thị trờng” Những thông tin trên không…

phải là không có căn cứ và ít nhiều đã làm mất uy tín của các nhà sản xuất thép trong nớc, giảm sút lòng tin nơi khách hàng. Có thể nói đây là hậu quả lớn nhất, ảnh hởng lâu dài đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp thép nói riêng và của toàn ngành thép nói chung.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cty cổ phần thép Việt- ý (Trang 64 - 65)