Đối với Hiệp hội thép Việt Nam (VSA)

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cty cổ phần thép Việt- ý (Trang 85 - 90)

- Nhóm khách hàng là các chủ đầu t và các nhà thầu hoạt động trong lĩnh vực xây dựng dân dụng: họ thờng là các nhà thầu t nhân chuyên xây dựng nhà

8.3.Đối với Hiệp hội thép Việt Nam (VSA)

8. Một số kiến nghị đối với các cấp quản lý ngành thép

8.3.Đối với Hiệp hội thép Việt Nam (VSA)

- Cần phát huy hơn nữa vai trò đầu tầu trong việc định hớng cho các doanh nghiệp thép đi đúng hớng trong sản xuất kinh doanh. Cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời tới từng thành viên trong Hiệp hội.

- Có các biện pháp ngăn chặn các hiện tợng thao túng, đầu cơ không lành mạnh trên thị trờng. Đa ra các hình thức trừng phạt thích đáng đối với doanh nghiệp nào không tuân thủ theo các cam kết đã thoả thuận.

- Đối xử công bằng, khách quan giữa doanh nghiệp Nhà nớc, đặc biệt là các thành viên của TCT thép Việt Nam và các doanh nghiệp liên doanh.

Kết luận

Cùng với quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, nhu cầu về thép xây dựng ngày càng tăng, số các doanh nghiệp tham gia sản xuất và kinh doanh thép ngày càng nhiều. Thị trờng thép Việt Nam theo đó đã và đang dần hình thành và hoàn thiện. Một trong số các doanh nghiệp tham gia tích cực vào thị trờng thép Việt Nam hiện nay phải kể đến, đó là công ty Cổ phần thép Việt- ý, dù mới đi vào sản xuất, kinh doanh cha lâu (bắt đầu từ tháng 1/2001), đến nay Công ty đã bớc đầu tạo dựng đợc uy tín, xây dựng thơng hiệu thép Việt- ý- VIS trở thành một thơng hiệu khá thành công và tạo đợc chỗ đứng trên thị trờng.

Qua nghiên cứu thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần thép Việt- ý và thị trờng thép Việt Nam, bản luận văn đã khái quát những vấn đề lý luận và nêu lên các kiến nghị sau đây:

1) Lý luận chung về khả năng cạnh tranh bao gồm: một số quan niệm về khả năng cạnh tranh của các nhà khoa học và các tổ chức kinh tế trên thế giới, các công cụ cạnh tranh- chủ yếu xoay quanh 4P và các chỉ tiêu đợc dùng để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

2) Cạnh tranh là quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trờng và nâng cao khả năng cạnh tranh là điều kiện sống còn của các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay.

3) Tác động của môi trờng vĩ mô và môi trờng vi mô đến khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp thép. Qua đó cho thấy các doanh nghiệp cần phải tính đến các tác động đó trong khi hoạch định chiến lợc cạnh tranh của mình.

4) Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần thép Việt- ý thông qua tình hình sản xuất kinh doanh, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của Công ty so với các đối thủ cạnh tranh, các chỉ tiêu phản ánh khả năng cạnh tranh nh: thị phần, tỷ suất lợi nhuận... Đặc biệt nhấn mạnh đến thực trạng chiến lợc Marketing- mix nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty, những thành công đã đạt đợc, những tồn tại cần khắc phục, cũng nh nguyên nhân của những tồn tại đó.

5) Kiến nghị một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần thép Việt- ý. Về khách hàng mục tiêu: bên cạnh việc duy trì tốt quan hệ với các công ty xây dựng thuộc TCT Sông Đà, Công ty cần hớng sự quan tâm đến nhóm khách hàng dân dụng, coi việc mở rộng thị trờng dân dụng là bớc đi chiến lợc nếu muốn vơn lên dẫn đầu thị trờng. Về nguyên liệu đầu vào: sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp thép phụ thuộc rất lớn vào nguồn cung ứng phôi thép, vì vậy muốn phát triển lâu dài không thể phụ thuộc mãi vào nguồn phôi nhập khẩu. Một đề xuất đối với Công ty là cần phải lên kế hoạch xây dựng một nhà máy phôi, có khả năng cung cấp đủ lợng phôi cần thiết cho hoạt động sản xuất của Công ty.

6) Giải pháp về sản phẩm: thép là sản phẩm có vai trò đặc biệt quan trọng trong các cấu kiện bê tông cốt thép, chính vì vậy Công ty phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, sao cho Thép Việt- ý có thể tự tin khẳng định với ngời tiêu dùng rằng thép của mình đảm bảo đúng theo các chỉ tiêu kĩ thuật, đơn trọng đã cam kết với khách hàng. Bên cạnh đó, để đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng về thép, Công ty cần quan tâm tới đa dạng hoá dòng, chủng loại cũng nh quy cách sản phẩm.

7) Giải pháp về giá sản phẩm: Công ty cần sử dụng phơng pháp định giá dựa vào chi phí cộng mức lãi với một số các phơng pháp tính giá khác nh: ph- ơng pháp định giá dựa vào giá trị cảm nhận của ngời tiêu dùng về giá trị sử dụng của sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh, phơng pháp định giá dựa vào giá của đối thủ cạnh tranh... Do mỗi một phơng pháp đều có những u, nhợc điểm riêng nên cần có sự vận dụng, phối hợp linh hoạt giữa các phơng pháp trong từng thời điểm cụ thể.

Bên cạnh đó, là một số chính sách phân biệt giá mà Công ty có thể áp dụng nhằm khuyến khích mua hàng nhiều hơn, cạnh trạnh về giá có hiệu quả

hơn nh: phân biệt giá theo đối tợng khách hàng, theo khối lợng mua, theo điều kiện và phơng thức thanh toán...

8) Giải pháp về kênh phân phối: bao gồm các giải pháp hoàn thiện cấu trúc kênh, tăng cờng hiệu quả trong công tác quản lý kênh và quản lý sự vận động của dòng sản phẩm. Với tình hình thị trờng nh hiện nay, Công ty cần phải tăng cờng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với các thành viên trong kênh bằng các hợp đồng hợp tác dài hạn, bằng các chính sách hỗ trợ hấp dẫn và bằng chính sức mạnh trong kênh của Công ty.

9) Giải pháp về xúc tiến hỗn hợp: các công cụ truyền thông đợc xem là hiệu quả nhất trong kinh doanh thép là:

- Quảng cáo và tuyên truyền bằng các hình thức: quảng cáo trên TV, Panô tấm lớn, các báo chuyên ngành (liên quan đến lĩnh vực xây dựng hoặc kinh doanh), tài trợ các hoạt động văn hoá, thể thao...

- Marketing trực tiếp: đây là một ứng dụng mới trong các chiến lợc truyền thông hiện nay ở Việt Nam, công cụ này sẽ giúp Công ty tiếp cận và đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt hơn rất nhiều thông qua các thiết bị điện tử, các phần mềm quản lý và xử lý dữ liệu.

- Khâu bán hàng: đối với thép VIS đối tợng khách hàng công nghiệp luôn chiếm vị trí quan trọng, để duy trì và phát triển mối quan hệ tốt đẹp với nhóm khách hàng này, Công ty cần phải xây dựng một đội ngũ nhân viên bán hàng đ- ợc đào tạo căn bản, có ý thức nghề nghiệp, nhiệt tình và tâm huyết với công việc.

10) Ngoài các giải pháp Marketing nói trên, luận văn còn kiến nghị đối với các cơ quan, các cấp lãnh đạo có thẩm quyền nh: kiến nghị đối với Nhà nớc về việc hỗ trợ cơ chế chính sách, cơ sở hạ tầng và vốn cho các doanh nghiệp thép, kiến nghị đối với Bộ Thơng mại, Bộ Tài chính về việc thực hiện tốt chức năng điều tiết thị trờng trong phạm vi, trách nhiệm của từng Bộ, tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp thép sản xuất, kinh doanh, kiến nghị với Hiệp hội thép Việt Nam về việc hỗ trợ thông tin, t vấn, định hớng trong sản xuất, kinh doanh cũng nh đại diện cho quyền lợi của các doanh nghiệp thép trớc giới truyền thông.

Vì nhiều nguyên nhân, bản luận văn không tránh khỏi những sai sót, rất mong đợc sự lợng thứ của thầy cô giáo và các cô chú trong ngành.

Em xin chân thành cảm ơn các anh chị trong Công ty cổ phần thép Việt- ý nói chung và Phòng Kinh doanh nói riêng đã giúp đỡ em rất tận tình trong thời gian thực tập.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo- Tiến sĩ Nguyễn Hữu Lai đã hớng dẫn em hoàn thành bản luận văn này.

Hà Nội, tháng 05, năm 2005

Sinh viên

Đinh Thị Lệ Thuỷ

mục lục

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cty cổ phần thép Việt- ý (Trang 85 - 90)