VIỆC THỰCHIỆN LUẬT BIỂN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 1 Sự tham gia của Việt Nam trong cỏc Hội nghị quốc tế về biển

Một phần của tài liệu Giáo trình luật biển quốc tế (Trang 42 - 44)

Do nhiều nguyờn nhõn, Việt Nam khụng tham dự cỏc hội nghị của Liờn hợp quốc về luật biển lần thứ nhất và lần thứ hai.[3] Một trong những nguyờn nhõn đú là trong thời gian diễn ra cỏc hội nghị này, Việt Nam phải tập trung cỏc nguồn lực của đất nước vào cuộc đấu tranh thống nhất đất nước-một trong những cuộc chiến tốn kộm và hy sinh nhiều nhất của đất nước. Trong điều kiện cỏc nguồn lực của đất nước bị hạn chế, Việt Nam phải lựa chọn và dành ưu tiờn cho cuộc chiến đấu này. Bờn cạnh đú, vào thời điểm đú, thiếu cỏc chuyờn gia trong lĩnh vực luật quốc tế và đặc biệt là luật biển cũng là một trong những rào cản Việt Nam tham gia vào cỏc hội nghị quốc tế về luật biển lần thứ nhất và lần thứ hai.

Mặt khỏc, cũng cú một số lý do khỏc khiến Việt Nam khụng thể tham gia vào cỏc hội nghị này.[4] Sau thống nhất đất nước năm 1976, nhà nước thống nhất Cộng Hoà Xó Hội Chủ Nghĩa Việt Nam bắt đầu tham dự phiờn họp thứ 6, hội nghị của Liờn hợp quốc lần thứ ba về luật biển. Từ đú, Việt Nam tham dự tất cả cỏc phiờn họp của hội nghị lần thứ ba cho đến khi kết thỳc vào năm 1982 và Cụng ước của Liờn hợp quốc về Luật biển được mở ra cho cỏc quốc gia ký kết vào ngày 10 thỏng 12 năm 1982 tại Mụng-tờ-go Bay, Ja- mai-ca. Việt Nam là một trong số cỏc quốc gia ký Cụng ước vào thời điểm này.

Sau khi hội nghị lần thứ ba kết thỳc với sự ra đời của Cụng ước 1982 về Luật biển, Việt Nam cũng cú tham gia vào một số diễn đàn về luật biển. Chẳng hạn như Việt Nam đó tham gia vào Hội đồng chuẩn bị cho việc thành lập Cơ quan quyền lực quốc tế và Toà ỏn quốc tế về Luật biển. Hội đồng này bắt đầu hoạt động vào năm 1983 và nhúm họp hai lần trong một năm. Tuy vậy việc tham gia của Việt Nam vào diễn đàn này cũng khỏ hạn chế. Xuật phỏt từ lý do tài chớnh, sau phiờn khai mạc, Việt Nam chỉ tham dự tại phiờn họp vào mựa hố ở Niu-oúc mà khụng tham gia vào cỏc phiờn họp cũn lại được tổ chức tại King- xtơn, Ja-mai-ca.[5]

Nhỡn chung, sự tham gia của Việt Nam vào cỏc hội nghị của Liờn hợp quốc về Luật biển là khỏ hạn chế. Xuất phỏt từ lý do thiếu cỏc chuyờn gia về luật quốc tế, đặc biệt là trong lĩnh vực luật biển Việt Nam phải lựa chọn để tham dự vào cỏc phiờn họp cú tớnh thiết thực đối với lợi ớch quốc gia và những phiờn họp mà cỏc chuyờn gia của Việt Nam am hiểu nhiều hơn.

Tuy nhiờn, sau khi thống nhất đất nước và bắt đầu tham dự vào hội nghị quốc tế về Luật biển, một trong những đúng gúp quan trọng của Việt Nam là tham gia thảo luận và đi đến thống nhất cỏc quy định về vựng đặc quền kinh tế, vựng thềm lục địa, và vấn đề phõn định biển. Bờn cạnh đú, Việt Nam cũng tham gia khỏ tớch cực vào thảo luận những quy định về vựng đỏy biển quốc tế và cơ cấu của cơ quan Quyền lực quốc tế. Tại hội nghị lần thứ ba, sự tham dự của Việt Nam phản ỏnh những quan tõm đến lợi ớch của quốc gia. Chẳng hạn như vấn đề an ninh và chủ quyền quốc gia là một trong những ưu tiờn hàng đầu của Việt Nam khi bàn đến cỏc vấn đề về luật biển. Từ đú, dẫn đến mối quan tõm tứ hai là vấn đề phõn định biển nhằm đạt được sự ổn định và phỏt triển cho khu vực. Một

trong những minh chứng cho nhận định này là sau khi thống nhất đất nước, hầu như ngay lập tức Việt Nam đó tỏ ý muốn đàm phỏn về phõn định biển với Cam-pu-chia trong vịnh Thỏi Lan và với Trung Quốc trong vịnh Bắc Bộ.[6]

2. Vấn đề nội luật hoỏ cỏc điều ước quốc tế về biển ở Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập quốc tế nhập quốc tế

2.1. Tổng quan về kết quả gia nhập, thực thi và nội luật hoỏ cỏc điều ước quốc tế về biển

Trong hàng ngàn điều ước quốc tế đa phương hiện hành trờn thế giới thỡ cỏc điều ước quốc tế về biển chiếm một tỷ lệ khỏ lớn và cú tầm quan trọng đặc biệt vỡ cỏc vấn đề liờn quan đến biển là những vấn đề mang tớnh toàn cầu, ảnh hưởng đến phần lớn cỏc hoạt động của loài người trờn hành tinh. Yờu cầu nội luật hoỏ cỏc điều ước về biển để đảm thực thi nghiờm chỉnh cỏc điều ứơc quốc tế về biển cũng chớnh là nghĩa vụ và nhu cầu bức xỳc của từng quốc gia trước vấn đề bảo vệ và khai thỏc biển vỡ lợi ớch của nhõn loại. Đối với Việt Nam, việc nội luật hoỏ cỏc điều ước quốc tế về biển mà Việt Nam đó ký kết hoặc gia nhập cũng đó được quan tõm từ nhiều năm trước đõy, đặc biệt là từ những năm 90 của thế kỷ trước trở lại đõy.

Là quốc gia cú nhiều biển, Việt Nam đó ký kết và gia nhập 73 điều ước quốc tế đa phương chuyờn về biển, trong đú cú 39 điều ước quốc tế trong khuụn khổ Tổ chức Hàng hải quốc tế, 5 điều ước quốc tế trong khuụn khổ Liờn Hợp Quốc (Cỏc quy tắc của CMI), 3 Cụng ước trong khuụn khổ của Liờn Hợp Quốc (Cỏc quy tắc UNCITRAL), 3 Cụng ước của UNCTAD, 23 điều ước quốc tế của Uỷ ban hàng hải quốc tế (BRUSSELS).

Trong quan hệ song phương với cỏc nước, Việt Nam đó ký kết 17 Hiệp định hàng hải, khụng kể cỏc Hiệp định khỏc được ký kết với cỏc nước hoặc tổ chức quốc tế cú liờn quan đến lĩnh vực hàng hải.

Với số lượng cỏc điều ước quốc tế về biển mà Việt Nam đó ký kết, gia nhập[7] thỡ việc nội luật hoỏ cũng là cụng trỡnh rất đồ sộ. Cho đến nay đó cú 01 Bộ luật, 16 Nghị định của Chớnh phủ, 12 quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ, 68 Thụng tư, Quyết định cấp bộ đó được ban hành nhằm nội luật hoỏ cỏc cam kết về biển, nhất là hàng hải.

2.2.Một số đỏnh giỏ ban đầu

Từ quỏ trỡnh gia nhập và thực thi cỏc điều ước quốc tế đa phương về biển của Việt Nam trong thời gian qua, cú thể rỳt ra những đỏnh giỏ sơ bộ như sau:

i) Những mặt tớch cực

- Việt Nam đó tiến hành “nội luật hoỏ” tương đối toàn diện cỏc điều ước quốc tế về biển. Hầu như những lĩnh vực quan trọng nhất về luật biển quốc tế được ghi trong Cụng ước về Luật biển năm 1982 và cỏc điều ước quốc tế về biển đó được Việt Nam nội luật hoỏ.

- Cỏc quy định phỏp luật quốc tế được “nội luật hoỏ” tương đối chi tiết, cụ thể. Với truyền thống của nước theo luật thành văn, cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của Việt Nam quy định rừ ràng, cụ thể chi tiết cỏc quyền và nghĩa vụ cú liờn quan đến việc sử dụng, khai thỏc biển, cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật hàng hải tạo điều kiện để người thực thi dễ thực hiện. Nhiều văn bản đó chuyển tải cỏc thụng lệ, chuẩn mực quốc tế, cỏc quy chuẩn kỹ thuật được cỏc điều ước quốc tế ấn định. Trong số đú phải kể đến Nghị định

125/2003/NĐ-CP ngày 29/11/2003 về vận tải đa phương thức; quy chế của cỏc vựng biển và hoạt động của người và phương tiện trờn cỏc cảng, vựng biển của Việt Nam và cỏc vựng biển quốc tế, cỏc quy tắc hàng hải quốc tế, quy tắc vận tải và mua bỏn hàng hoỏ quốc tế thụng qua hàng hải quốc tế, xử lý cỏc vấn đề liờn quan đến tài sản trờn biển, phũng chống ụ nhiễm biển, xử lý cỏc vi phạm trờn biển, đăng ký, đăng kiểm và quản lý hoạt động của tầu thuyền trờn biển...

ii) Một số bất cập

Một phần của tài liệu Giáo trình luật biển quốc tế (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)