Việt Nam với việc gia nhập, thực thi cỏc điều ước quốc tế về biển

Một phần của tài liệu Giáo trình luật biển quốc tế (Trang 45 - 49)

- Việc cụng khai hoỏ, minh bạch hoỏ cỏc điều ước quốc tế về biển núi riờng và cỏc điều

3. Việt Nam với việc gia nhập, thực thi cỏc điều ước quốc tế về biển

3.1. Việc tham gia và thực thi Cụng ước Luật biển 1982

Cựng với cỏc quốc gia khỏc là thành viờn của Cụng ước luật biển năm 1982, từ ngày Việt Nam phờ chuẩn Cụng ước (ngày 23/6/1994), đến nay đó hơn 13 năm, Việt Nam luụn là thành viờn tớch cực và chấp hành nghiờm chỉnh cỏc quy định của Cụng ước. Nghị quyết phờ chuẩn Cụng ước luật biển 1982 của Quốc hội Việt Nam đó xỏc định: “Bằng việc phờ

chuẩn Cụng ước của Liờn hợp quốc về Luật Biển năm 1982, nước CHXHCN Việt Nam biểu thị quyết tõm cựng cộng đồng quốc tế xõy dựng một trật tự phỏp lý cụng bằng, khuyến khớch sự phỏt triển và hợp tỏc phỏt triển”. Kể từ trước đú đến nay, Việt Nam luụn

kề vai, hợp tỏc cựng với cộng đồng quốc tế tớch cực triển khai thực hiện từng bước cú hiệu quả cỏc quy định của Cụng ước luật biển 1982:

Thứ nhất, Việt Nam đó và đang đẩy mạnh việc sửa đổi, bổ sung, xõy dựng mới những

văn bản phỏp luật trong lĩnh vực biển và quản lý biển hoặc cú liờn quan đến biển như: Luật Biờn giới quốc gia năm 2003; Luật Thuỷ sản năm 2003; Nghị định số 160 về quản lý hoạt động hàng hải tại cảng biển và khu vực hàng hải năm 2003; Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 1990 (sửa đổi, bổ sung năm 2005); đặc biệt Việt Nam đang gấp rỳt soạn thảo, chỉnh lý trỡnh Quốc hội thụng qua Luật về cỏc vựng biển Việt Nam, Phỏp lệnh bắt giữ tàu biển, v.v…

Thứ hai, Việt Nam luụn là thành viờn chủ động và cú những hưởng ứng, đúng gúp tớch

cực trong việc đề xuất những sỏng kiến nhằm thực thi hiệu quả Cụng ước luật biển 1982. Tại Đại hội đồng Liờn hợp quốc với chủ đề: “Luật Biển và đại dương”, Đại sứ Nguyễn Thành Chõu, đại diện thường trực Việt Nam tại Liờn hợp quốc nhấn mạnh: “Việt Nam

luụn coi trọng sự phỏt triển của luật biển và vỡ thế đó hoàn toàn ủng hộ Cụng ước về luật biển 1982 của Liờn hợp quốc. Việt Nam hoan nghờnh những tiến bộ đó đạt được trong

cỏc vấn đề chủ quyền thềm lục địa quốc tế, Toà ỏn quốc tế về luật biển và Uỷ ban về giới hạn thềm lục địa”[8]; Trong quỏ trỡnh đàm phỏn, giải quyết tranh chấp, bất đồng trờn biển,

nguyờn tắc tự kiềm chế đó được Việt Nam sỏng kiến đưa ra từ những năm 1988, đến ngày 20/4/1995, nguyờn tắc này đó được Tổng Bớ thư Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười phỏt biểu chớnh thức tại Tokyo: “Chớnh sỏch của Việt Nam là giữ nguyờn trạng hiện nay để

duy trỡ hoà bỡnh và sự ổn định trong khu vực và tỡm kiếm một giải phỏp hoà bỡnh cho vấn đề này mà khụng sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực”[9]; Hội nghị thượng đỉnh

ASEAN lần thứ sỏu (1998), được tổ chức tại Hà Nội, đó cú sỏng kiến: “kờu gọi cỏc nước

ASEAN đẩy mạnh nỗ lực xõy dựng một bộ quy tắc ứng xử trong biển đụng giữa cỏc bờn liờn quan” (khoản 7.16); ngày 04/11/2002 trong khuụn khổ cuộc họp cấp cao ASEAN

VIII tại Phnom-Pờnh (Campuchia), cỏc nhà lónh đạo ASEAN và Trung Quốc đó ký Tuyờn bố về cỏch ứng xử của cỏc Bờn ở Biển Đụng (DOC). Tuyờn bố DOC là bước đi đầu tiờn trong việc thụng qua một bộ quy tắc ứng xử Biển Đụng giữa cỏc bờn liờn quan[10], v.v..

Thứ ba, trong khuụn khổ hợp tỏc quốc tế về biển, hàng hải và nhằm triển khai thực thi cú

hiệu quả Cụng ước luật biển năm 1982, gần đõy Việt Nam đó lần lượt ký cỏc Hiệp định song phương về hàng hải với cỏc quốc gia trong khu vực và trờn thế giới như Việt Nam - Rumani năm 1994; Việt Nam - Ba Lan năm 1995; Việt Nam - Hàn Quốc năm 1995, v.v…đồng thời Việt Nam tớch cực nghiờn cứu, gia nhập cỏc Cụng ước quốc tế về biển, hàng hải như: Cụng ước quốc tế về an toàn sinh mạng trờn biển năm 1974 (Việt Nam gia nhập năm 1990); Cụng ước quốc tế về phũng ngừa ụ nhiễm dầu từ tàu biển năm 1973, Nghị định thư sửa đổi năm 1978 (Việt Nam gia nhập năm 1990); Cụng ước quốc tế về thụng tin toàn cầu (Việt Nam gia nhập năm 1999); Biờn bản ghi nhớ về kiểm tra của quốc gia cú cảng biển trong khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (Việt Nam gia nhập năm 1999); Hiệp định khung ASEAN về tỡm kiếm cứu nạn trờn biển (Việt Nam ký năm 1998), v.v…

Với những việc làm cụ thể và thiết thực như trờn, Việt Nam cựng với cỏc nước thành viờn của Liờn hợp quốc về luật biển, ngày càng khẳng định vai trũ, ý nghĩa và giỏ trị to lớn mà Cụng ước luật biển 1982 đem lại và khẳng định nỗ lực, quyết tõm của mỡnh cựng cộng đồng quốc tế gúp sức hoàn thiện hơn nữa cỏc quy định của Cụng ước luật biển 1982 phục vụ cho việc khai thỏc, bảo vệ hữu hiệu tài nguyờn biển - tài sản chung của nhõn loại. Việt Nam là thành viờn của Cụng ước luật biển năm 1982 đó hơn 11 năm (từ năm 1994), tuy nhiờn đến nay hệ thống phỏp luật Việt Nam về biển đó cú nhiều điểm bất cập và

khụng đủ để điều chỉnh cỏc quan hệ phỏt sinh trong lĩnh vực biển theo đỳng yờu cầu của

Cụng ước cũng như thực tiễn đũi hỏi của cụng tỏc quản lý biển tại Việt Nam. Để đỏp ứng nhu cầu, đũi hỏi của cụng cuộc hội nhập kinh tế quốc tế của nước nhà, Việt Nam đó và đang ra sức hệ thống hoỏ, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới cỏc văn bản phỏp luật thuộc cỏc lĩnh vực phỏp luật khỏc nhau trong nước sao cho phự hợp với phỏp luật, thụng lệ và tập quỏn quốc tế, trong đú cú lĩnh vực phỏp luật về biển; trong đú cú việc tiếp thu, kế thừa, phỏt triển và chuyển hoỏ cỏc quy định phự hợp và cú lợi của Cụng ước vào phỏp luật trong nước nhằm đảm bảo thực thi Cụng ước một cỏch cú hiệu quả, qua đú gúp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền của Việt Nam trờn biển, cựng với cộng đồng quốc tế duy trỡ hoà bỡnh, an ninh trờn biển, bảo vệ, giữ gỡn mụi trường biển.

3.2. Việc tham gia và thực thi một số cụng ước quốc tế về phũng chống ụ nhiễm biển do dầu do dầu

3.2.1. Cỏc điều ước quốc tế về phũng chống ụ nhiễm biển do dầu mà Việt Nam đó gia nhập

Cú nhiều điều ước quốc tế cú liờn quan đến phũng chống ụ nhiễm biển do dầu; tuy

nhiờn, những điều ước quan trọng nhất trực tiếp điều chỉnh cỏc hoạt động phũng chống ụ nhiễm biển do dầu mà Việt Nam đó đó gia nhập là:

i) Cụng ước MARPOL 73/78 (Việt Nam gia nhập 10.11.1990) ii) Cụng ước CLC 1992 (Việt Nam gia nhập 17/6/2003)

iii) Ngoài MARPOL 73/78 và CLC, Việt Nam cũn tham gia một số điều ước quốc tế liờn quan đến phũng chống ụ nhiễm biển do dầu như:

- Thoả thuận ghi nhớ khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương 1993 (MOU TOKYO), với nội dung chớnh là cỏc quốc gia thành viờn thực hiện việc lưu giữ cỏc tàu khụng thỏa món cỏc yờu cầu về an toàn hàng hải, về bảo vệ mụi trường;

- Chương trỡnh hợp tỏc khu vực cỏc biển Đụng Á (PEMSEA) với Tuyờn bố PUTRAJAYA thụng qua Chiến lược phỏt triển bền vững cỏc biển Đụng Á cú nội dung Kiểm soỏt thải và ngăn ngừa tràn dầu, khuyến nghị cỏc quốc gia cần tham gia cỏc cụng ước CLC, FC... Tuy nhiờn những Điều ước này chủ yếu đặt ra những qui định nhằm đảm bảo cho cỏc Cụng ước quốc tế về phũng chống ụ nhiễm biển do dầu vừa nờu ở trờn được thực hiện trong thực tiễn.

3.2.2. Thực thi cỏc cụng ước quốc tế về phũng chống ụ nhiễm biển do dầu tại Việt Nam * Về tổ chức: Cỏc cơ quan chịu trỏch nhiệm chớnh trong việc chủ trỡ, triển khai thực hiện Cụng

ước như Bộ Giao thụng vận tải (GTVT) chủ trỡ phối hợp tổ chức thực hiện Cụng ước MARPOL 73/78 và Cụng ước CLC 1992, trong đú, cơ quan trực tiếp giỳp Bộ trưởng Bộ GTVT tổ chức thực hiện là Cục đăng kiểm Việt Nam (đối với Cụng ước MARPOL ) và Cục hàng hải Việt Nam (Cụng ước CLC 1992); Bộ Tài nguyờn và Mụi trường mà trực tiếp là Cục Bảo vệ Mụi trường tổ chức thực hiện Chương trỡnh hợp tỏc khu vực cỏc biển Đụng Á (PEMSEA)...Tổ chức hệ thống cỏc cơ quan, cỏc lực lượng cú chức năng nhiệm vụ kiểm tra kiểm soỏt, phỏt hiện, xử lý cỏc hành vi vi phạm Cụng ước như: Thành lập lực lượng Cảnh sỏt biển với chức năng bảo đảm việc thực hiện phỏp luật Việt Nam và cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết trờn cỏc vựng biển từ đường cơ sở ra đến ranh giới ngoài của vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam; tổ chức cỏc lực lượng Thanh tra hàng hải, thanh tra mụi trường, Thanh tra dầu khớ ...

* Cỏc biện phỏp và kết quả thực hiện

- Tiến hành dịch và tuyờn truyền, phổ biến cỏc cụng ước; tổ chức cỏc hội nghị, hội thảo để làm rừ cỏc nội dung, triển khai thực hiện và đỏnh giỏ kết quả thực hiện Cụng ước sau từng giai đoạn nhất định.

- Tổ chức thực hiện trực tiếp những quy định của Cụng ước hoàn toàn phự hợp với điều kiện của Việt Nam.

- Tiến hành rà soỏt kiểm tra đội tàu biển, loại bỏ cỏc tàu khụng đủ tiờu chuẩn ra khỏi đội tàu biển Việt Nam; chỉ đăng ký mới cỏc tàu dưới 15 tuổi, tiến hành cấp giấy chứng nhận ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường, Giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc bảo đảm tài chớnh về trỏch nhiệm dõn sự đối với tổn thất ụ nhiễm dầu; yờu cầu cỏc tàu phải lắp đặt đủ hệ thống lọc dầu, cỏc hệ thống an toàn, cỏc tài liệu phản ỏnh quỏ trỡnh thải dầu…

- Hợp tỏc với cỏc tổ chức quốc tế, khu vực, với nước ngoài tiến hành nhiều chương trỡnh, nhiều dự ỏn thực hiện khảo sỏt, nghiờn cứu như Dự ỏn Việt Nam - Hà Lan về quản lý tổng hợp dải ven bờ (VNICZM), xõy dựng bản đồ cỏc vựng nhạy cảm sự cố tràn dầu (NAUY); Chương trỡnh hành động toàn cầu về bảo vệ Mụi trường biển từ cỏc hoạt động trờn đất liền trong khu vực biển Đụng Á (GEF/UNEP)...

Mặc dự đó cú nhiều cố gắng và đó đạt những kết quả nhất định trong thực hiện cỏc cụng ước quốc tế về phũng chống ụ nhiễm biển do dầu nhưng trờn lĩnh vực này Việt Nam cũn cú những hạn chế:

Một là, việc tổ chức tuyờn truyền làm rừ vị trớ, tầm quan trọng và cỏc nội dung cơ bản

của cỏc Cụng ước chưa đỏp ứng được đũi hỏi của xó hội. Hầu như chỉ cỏc cơ quan, tổ chức cỏ

nhõn nào liờn quan trực tiếp đến cụng tỏc nghiờn cứu, thực hiện cụng ước mới quan tõm và nắm được cỏc nội dung của cụng ước. Đú cú lẽ là lý do chớnh lý giải tại sao Luật Bảo vệ Mụi trường 1993 khụng cú một quy định nào trực tiếp qui định vấn đề bảo vệ mụi trường biển và dự thảo Luật Bảo vệ Mụi trường sửa đổi hiện nay vấn đề bảo vệ mụi trường biển vẫn rất mờ nhạt. Nhiều đạo luật như: Luật Giao thụng đường thuỷ nội địa, Luật Thuỷ sản... khụng đề cập đến vấn đề phũng chống ụ nhiễm do dầu ..

Hai là, việc thực hiện cỏc nội dung của cỏc Cụng ước cũn cú những hạn chế như:

- Sau 17 năm gia nhập MARPOL, đến nay Việt Nam chưa cú một văn bản phỏp quy nào quy định và cũng chưa cú cảng nào đó trang bị hệ thống tiếp nhận nước thải lẫn dầu, cặn dầu từ cỏc tàu như quy định của Cụng ước.

- Việc kiểm tra kiểm soỏt tàu chấp hành quy định về phũng chống rũ rỉ dầu theo quy định của MARPOL thực hiện chưa tốt. Hiện đội tàu biển Việt Nam cú một số tàu đó nhiều tuổi (30 tàu xấp xỉ 25 tuổi); một số tàu cũ mua của nước ngoài hệ thống phũng chống rũ rỉ dầu được bờn bỏn lắp vào để đối phú là chớnh. Kết quả tàu biển Việt Nam bị lưu giữ ở nước ngoài vỡ vi phạm cỏc quy định về an toàn và bảo vệ mụi trường ngày càng tăng.

- Cỏc lực lượng Cảnh sỏt biển, cỏc lực lượng thanh tra ngành chưa đủ khả năng kiểm soỏt được việc thải dầu của tàu biển, tàu cỏ Việt Nam và tàu nước ngoài khi vào cỏc vựng biển Việt Nam cũng như chạy trờn tuyến hàng hải quốc tế, do đú trờn biển Việt Nam thường xuyờn xuất hiện "Dầu chưa rừ nguồn gốc".

- Hạn chế trong việc giải quyết bồi thường khi xảy ra ụ nhiễm dầu: Thiếu văn bản làm cơ sở phỏp lý cho việc giải quyết bồi thường; thiếu cỏc chuyờn gia, luật sư giỏi về luật biển, luật quốc tế nhất là trong lĩnh vực đũi bồi thường. Hệ thống cơ quan Toà ỏn và cỏc cơ quan hỗ trợ tư phỏp trong việc giải quyết cỏc vụ gõy ụ nhiễm dầu cú yếu tố nước ngoài cũn nhiều hạn chế.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật biển quốc tế (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)