Quan điểm của Việt Nam về giải quyết hoà bỡnh cỏc tranh chấp trờn Biển Đụng:

Một phần của tài liệu Giáo trình luật biển quốc tế (Trang 35 - 41)

III. THỰC TIẾN CỦA VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT HềA BèNH CÁC TRANH CHẤP QUỐC TẾ VỀ BIỂN

2.Quan điểm của Việt Nam về giải quyết hoà bỡnh cỏc tranh chấp trờn Biển Đụng:

Là một quốc gia yờu chuộng hoà bỡnh, Việt Nam chủ trương giải quyết mọi tranh chấp quốc tế một cỏch hoà bỡnh, bằng cỏc biện phỏp hoà bỡnh, trong đú cú việc giải quyết cỏc tranh chấp trờn biển, giải quyết vấn đề hoạch định ranh giới biền liờn quan với cỏc nước làng giềng. Cỏc tuyờn bú của Chớnh phủ nước CHXHCN Việt Nam ngày 12/5/1977 (về lónh hải, vựng tiếp giỏp, vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam) và ngày 12/11/1982 (về đường cơ sở dựng để tớnh chiều rộng lónh hải Việt Nam) khẳng định quan điểm giải quyết cỏc vấn đề bất đồng trờn biển với cỏc nước liờn quan “thụng qua thương

lượng” và cụng khai nờu rừ quan điểm giải quyết cỏc tranh chấp trờn biển của Việt Nam

quyền của nhau, phự hợp với luật phỏp và tập quỏn quốc tế, giải quyết cỏc vấn đề về cỏc vựng biển và thềm lục địa của mối bờn”.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam trong Nghị

quyết ngày 23/6/1994 phờ chuẩn cụng ước của Liờn hợp quốc về luật biển năm 1982, cũng khằng định rừ lập trường của Việt Nam “ ...giải quyết tranh chấp về chủ quyền lónh

thổ cũng như cỏc bất đồng khỏc liờn quan đến Biển Đụng thụng qua thương lượng hoà bỡnh trờn tinh thần bỡnh đẳng, hiểu biết và tụn trọng lẫn nhau, tụn trọng phỏp luật quốc tế, đặc biệt là cụng ước của Liờn hợp quốc về Luật biển năm 1982, tụn trọng quyền chủ quyền và quyền tài phỏn của cỏc nước ven biển đối với vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa...”

Việt Nam tham gia hội nghị lần thứ ba của Liờn hợp quốc về Luật biển từ năm 1977 và đó cú những đúng gúp nhất định vào cuộc đấu tranh của cỏc nước đang phỏt triển và cỏc nước xó hội chủ nghĩa trong Hội nghị và một trật tự phỏp lý mới, cụng bằng trờn biển; là một trong 130 quốc gia bỏ phiếu thụng qua Cụng ước của Liờn hợp quốc về Luật biển năm 1982 (Cụng ước Luật biển 1982) và là một trong 119 quốc gia ký Cụng ước ngày 10/12/1982. Ngày 23/6/1994, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoỏ IX kỳ họp thứ 5 đó thụng qua Nghị quyết về việc phờ chuẩn Cụng ước của Liờn hợp quốc về Luật biển năm 1982. Bằng việc chớnh thức cam kết tuõn thủ cỏc quy định của Cụng ước 1982, Việt Nam “biểu thị quyết tõm cựng cộng đồng quốc tế xõy dựng một trật tự phỏp lý cụng bằng,

khuyến khớch sự phỏt triển và hợp tỏc trờn biển”.

Quan điểm “thương lượng”, một biện phỏp hoà bỡnh giải quyết cỏc tranh chấp quốc tế phổ biến và quan trọng nhất được quy định trong Hiến chương Liờn hợp quốc và nhiều văn kiện quốc tế khỏc đó được Chớnh phủ Việt Nam quy định là hỡnh thức ưu tiờn sử dụng trong việc giải quyết cỏc tranh chấp trờn biển với cỏc nước liờn quan. Quan điểm này của Việt Nam hoàn toàn phự hợp với xu thế chung của cỏc nước trong khu vực, phự hợp với luật phỏp và thực tiễn quốc tế.

Về vấn đề phõn định biển với cỏc nước liờn quan trờn cơ sở lập trường, quan điểm nờu

trờn, căn cứ luật phỏp và thực tiễn quốc tế, đặc biệt là ỏp dụng cỏc quy định của Cụng ước của Liờn hợp quốc về luật biển năm 1982, đến nay, Việt Nam đó thụng qua đàm phỏn giải quyết được vấn đề phõn định ranh giới biển với Thỏi Lan (ký Hiệp định phõn định ranh giới vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa năm 1997, Hiệp định cú hiệu lực năm 1998); Indonesia (ký Hiệp định phõn định ranh giới thềm lục địa năm 1997, Hiệp định cú hiệu lực năm 2003, Hiệp định chưa cú hiệu lực); Trung Quốc (ký Hiệp định phõn định lónh hải, vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước trong vựng Vịnh Bắc Bộ năm 2000, Hiệp định cú hiệu lực từ 30/6/2004). Cỏc Hiệp định nờu trờn đúng gúp vào thực tiễn quốc tế về giải quyết vấn đề phõn định biền căn cứ cỏc nguyờn tắc chung của luật phỏp quốc tế, luật biển quốc tế và đặc biệt là căn cứ cỏc quy định cụ thể của Cụng ước Luật biển 1982; đúng gúp kinh nghiệm cụ thể trong việc ỏp dụng nguyờn tắc cụng bằng, căn cứ đặc điểm địa lý và hoàn cảnh cụ thể của từng vựng biển chồng lấn, vận dụng phương phỏp đường trung tuyến (cú điều chỉnh). Xem xột vị trớ, vai trũ và hiệu lực của cỏc đảo, cõn nhắc cỏc lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn liờn quan, chiều dài và hỡnh thỏi chung của đường bờ biển, tớnh tỷ lệ giữa chiều dài bờ biển và diện tớch vựng biển để tỡm kiếm giải phỏp phõn định cụng bằng, cỏc bờn liờn quan đề chấp nhận được.

Về giải quyết tranh chấp chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Điểm núng của tranh chấp trờn Biển Đụng hiện nay chủ yếu liờn quan đến hai quần đào Hoàng Sa và Trường Sa. Một số nước làng giềng tranh chấp chủ quyền của Việt Nam trờn hai quần đảo cú vị trớ chiến lược quan trọng là Hoàng Sa và Trường Sa. Từ việc tranh chấp chủ quyền đối với hai quần đảo này xuất hiện một loạt vấn đề liờn quan khỏc bao gồm cả việc xỏc định phạm vi lónh hải, vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của cỏc quốc gia liờn đới, giải phỏp tạm thời nhằm duy trỡ hoà bỡnh, ổn định của khu vực. Bản chất của cỏc tranh chấp chủ quyền lónh thổ đối với hai quần đảo Hoàng sa và Trường Sa là vị trớ chiến lược của cỏc quần đảo đú trong Biển Đụng và nguồn tài nguyờn biển, đặc biệt là dầu khớ (cú tài liệu trữ lượng dầu mỏ ở khu vực phớa Nam Biển Đụng là từ 23,5 đến 30 tỷ tấn, khớ thiờn nhiờn khoảng 8.300m3, quặng hiếm 250.000 tấn), hải sản Trung Quốc là nước đỏnh cỏ lớn nhất trờn thế giới với sản lượng khoảng 17 triệu tấn/năm, Indonesia và Thỏi Lan đứng khoảng thứ tỏm và chớn trờn thế giới với khoảng trờn 3 triệu tấn/năm, Việt Nam xếp thứ 20 với khoảng 1,1 triệu tấn/năm - số liệu năm 1993). Bờn cạnh đú cũn cú cỏc quyền lợi khỏc như dịch vụ đúng tàu, hải cảng, dịch vụ đường biển, vấn đề an toàn tuyến đường hàng hải (Biển Đụng là nơi xảy ra nhiều vụ cướp biển nhất trờn thế giới), vai trũ ảnh hưởng chớnh trị của một số cường quốc.

Diễn biến tỡnh hỡnh tranh chấp chủ quyền trờn Biển Đụng cú thể chia ra ba giai đoạn: Trước năm 1974; từ 1974 đến năm 1999 và từ 1999 đến nay. Trước năm 1974, Biển Đụng tương đối ổn định, khụng cú xung đột tranh chấp lớn trờn biển. Từ năm 1974 - 1999, cú nhiều diễn biến, tranh chấp này sinh, quan hệ giữa cỏc nước liờn quan đến hai quần đảo trở nờn rất nhạy cảm, dễ bựng nổ. Từ năm 1999 đến nay, tỡnh hỡnh trờn Biển Đụng tạm thời đi vào ổn định hơn, quan hệ giữa cỏc nước tranh chấp liờn quan được cải thiện, đặc biệt là quan hệ giữa cỏc nước ASEAN và Trung Quốc, xu thế hợp tỏc hoà bỡnh ngày càng tăng tỏc động đến thỏi độ và cỏch xử sự của cỏc bờn tranh chấp. Cỏc cường quốc bờn ngoài như Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, Nga, Ấn Độ ngày càng quan tõm hơn đến vị trớ chiến lược của Biển Đụng, muốn tăng cường vai trũ của mỡnh ở khu vực.

Tuy vậy, trờn thực tế vẫn tiềm ẩn cỏc nguy cơ xung đột gõy bất ổn định tiềm tàng ở khu vực. Cỏc hoạt động củng cố yờu sỏch chủ quyền của mỗi nước vẫn đang diễn ra khỏ quyết liệt như mở rộng và củng cố sự cú mặt ở Trường Sa, di dõn ra cỏc đảo, tăng cường hoạt động thăm dũ, khảo sỏt, đỏnh cỏ, v.v....

- Cỏc nước hữu quan đều đẩy mạnh cụng tỏc lập phỏp để khẳng định yờu sỏch trờn Biển Đụng. Thực tế, hầu hết cỏc nước trong khu vực đều đó phờ chuẩn cụng ước của Liờn hợp quốc về Luật biển năm 1982. Chỉ trong thập kỷ 90, thế kỷ XX Trung Quốc đó cụng bố năm văn bản phỏp luật về biển. Cỏc nước khu vực họp bàn tại Malaysia về cơ sở và giải phỏp xỏc định ranh giới ngoài của thềm lục địa vượt quỏ 200 hải lý. Philippine họp Hội nghị toàn quốc về Biển lần thứ nhất, trong đú cú việc nghiờn cứu sửa đổi hệ thống đường cơ sở lónh hải và mở rộng ranh giới ngoài của thềm lục địa.

Biền Đụng cũn là thao trường của nhiều cơ chế diễn tập quõn sự chung với xu hướng ngày càng thường xuyờn, quy mụ lớn và ngày càng mở rộng thành phần hơn. Hàng năm

trờn Biển Đụng diễn ra hàng cục cuộp họp trận với sự tham gia của cỏc nước như Hoa Kỳ, Anh, Nhật Bản, ễxtrõylia, Niu Dilõn... với hầu hết cỏc nước trong khu vực như Thỏi Lan, Brunõy, Xigapore, Malaysia, Philippine, Indonesia, chưa kể cỏc cuộc tập trận riờng của Trung Quốc. Cú nước thường xuyờn tập trận hiệp đồng quy mụ lớn với mục tiờu giả định đổ bộ đỏnh chiếm đảo, sử dụng mỏy bay trinh sỏt chiến lược và tàu ngầm, tàu hạt nhõn ở khu vực quần đảo Trường Sa và Biển Đụng.

Đối với vấn đề duy trỡ tỡnh hỡnh hoà bỡnh, ổn định trờn Biểưn Đụng và chủ quyền hai quần đào Hoàng Sa và Trường Sa, Việt Nam tiếp tục chủ trương nhất quỏn giải quyết

hoà bỡnh cỏc tranh chấp trờn biển. Trong khi tỡm kiếm một giải phỏp cơ bản, lõu dài cỏc bờn cú thể hợp tỏc cựng phỏt triển theo nguyờn tắc:

+ Giữ gỡn hoà bỡnh, ổn định và hợp tỏc phỏt triển trờn Biển Đụng;

+ Tiến hành “Hợp tỏc cựng phỏt triển” ở những khu cú tranh chấp thực sự; tuõn thủ cụng ước 1982 và DOC (đặc biệt là cơ chế đồng thuận trong quỏ trỡnh hợp tỏc);

+ Cỏc bờn phải tụn trọng thềm lục địa, vựng đặc quyền kinh tế của nhau được xỏc định phự hợp với Cụng ước của Liờn hợp quốc về Luật biển năm 1982;

+ Tiếp tục thương lượng hoà bỡnh giữa cỏc bờn liờn quan (song hoặc đa phương) nhằm tỡm kiếm giải phỏp cơ bản lõu dài cho cỏc vấn đề tranh chấp trờn Biển Đụng. Trong khi đú, tụn trọng nguyờn tắc khụng làm gỡ xấu thờm tỡnh hỡnh, khụng sử dụng vũ khớ hay đe doạ sử dụng vũ lực;

+ Mở rộng hợp tỏc quốc tế, đa phương hoỏ cỏc hoạt động hợp tỏc trờn Biển Đụng. Liờn quan trực tiếp đến tranh chấp trờn Biển Đụng, cỏc quốc gia khu vực cam kết giải quyết cỏc bất đồng và tranh chấp chủ quyền lónh thổ trờn biển bằng biện phỏp hoà bỡnh trờn cơ sở luật phỏp và thực tiễn quốc tế nhằm biến khu vực này thành khu vực hoà bỡnh, phỏt triển và của tỡnh hữu nghị giữa cỏc dõn tộc. Hàng loạt cỏc cam kết quốc tế đó được ký kết và đang đũi hỏi những bước triển khai trờn thực tế.

Năm 1992, cỏc nước ASEAN đó ra một tuyờn bố về vấn đề Biển Đụng, gờu gọi cỏc bờn kiềm chế khụng sử dụng vũ lực, tuõn thủ luật phỏp quốc tế về biển, tăng cường hợp tỏc xõy dựng lũng tin. Việt Nam là một bờn tham gia “Tuyờn bố của ASAEN về Biển Đụng” năm 1992, “Tuyờn bố ASEAN - Trung Quốc về cỏch ứng xử của cỏc bờn trong Biển Đụng” (DOC) năm 2002, “Tuyờn bố về Hiệp ước Ba-li II” năm 2003, tớch cực tham gia cỏc diễn đàn khu vực như ASEAN, ARF và cỏc diễn đàn quốc tế khỏc nhằm bảo vệ chủ quyền, ngăn ngừa xung đội, giải quyết tranh chấp thụng qua thương lượng hoà bỡnh, giữ gỡn hoà bỡnh, ổn định trờn Biển Đụng, mở rộng hợp tỏc quốc tế để tăng cường xõy dựng lũng tin và phỏt triển kinh tế. Việt Nam cũng tiến hành đàm phỏn song phương với cỏc nước liờn quan như Trung Quốc, Philippine, Malaysia về vấn đề giải quyết tranh chấp và hợp tỏc trờn Biển Đụng.

Ngày 04/9/2002, tại Camphuchia , ASEAN và Trung Quốc đó ký tuyờn bố về cỏch ứng xử của cỏc bờn trờn Biển Đụng (DOC), Tuyờn bố này được coi là một cơ sở chớnh trị và phỏp lý để gúp phần giữ gỡn ổn định trờn Biển Đụng.

Nội dung chớnh của DOC bao gồm 10 điểm:

- Khẳng định cỏc bờn liờn quan cam kết tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật quốc tế, bao gồm Cụng ước 1982 trong quan hệ giữa cỏc nước trờn Biển Đụng.

- Cỏc bờn cam kết tỡm kiếm cỏc con đường để xõy dựng lũng tin và sự tin cậy phự hợp với phỏp luật quốc tế, trờn cơ sở bỡnh đẳng và tụn trọng lẫn nhau.

- Cỏc bờn tụn trọng quyền tự do hàng hải và tự do bay trờn Biển Đụng theo phỏp luật quốc tế.

- Cỏc bờn liờn quan khẳng định giải quyết cỏc tranh chấp về lónh thổ và quyền tài phỏn giữa họ bằng biện phỏp hoà bỡnh khụng sử dụng hay đe doạ sử dụng vũ lực, thụng qua thương lượng trờn cơ sở phỏp luật quốc tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cỏc bờn cam kết tự kiềm chế khụng tiến hành cỏc hoạt động cú thể làm phức tạp hay leo thang tranh chấp, ảnh hưởng đến hoà bỡnh và ổn định, bao gồm cả việc khụng chiếm đúng cỏc đảo, đỏ, bói hay cỏc địa hỡnh khỏc hiện chưa cú người, giải quyết cỏc bất đồng trờn tinh thần xõy dựng.

- Trong khi chờ đợi giải quyết cỏc tranh chấp về chủ quyền lónh thổ, với tinh thần hợp tỏc và hiểu biết lẫn nhau, cỏc bờn tăng cường tỡm kiếm cỏc phương thức nhằm xõy dựng lũng tin, bao gồm :

+ Đối thoại và trao đổi quan điểm giữa cỏc quan chức quốc phũng và quõn sự;

+ Đối xử đỳng mực và nhõn đạo đối với tất cả những người đang gặp nguy hiểm hay tai nạn ngoài biển;

+ Thụng bỏo, trờn cơ sở tự nguyện, vờ cỏc cuộc tập trận chung hay phối hợp sắp diễn ra cho cỏc bờn liờn quan khỏc biết;

+ Trao đổi, trờn cơ sở tự nguyện, cỏc thụng tin cần thiết khỏc.

- Trong khi chờ đợi giải phỏp cơ bản và lõu dài giải quyết tranh chấp, cỏc bờn liờn quan cú thể tỡm kiếm và triển khai cỏc hoạt động hợp tỏc. Cỏc hoạt động này cú thể bao gồm: + Bảo vệ mụi trường biển;

+ Nghiờn cứu khoa học biển;

+ Cỏc hoạt động tỡm kiếm, cứu nạn;

+ Đấu tranh chống cỏc tội phạm xuyờn quốc gia, bao gồm cả chuyờn chở, buụn bỏn ma tuý, cướp biển và cướp cú vũ trang trờn biển, buụn lậu vũ khớ.

Nội dung, phạm vi và địa điểm hợp tỏc song phương hay đa phương như vậy cần được cỏc bờn liờn quan chấp nhận trước khi được triển khai trờn thực tế.

- Cỏc bờn liờn quan sẵn sàng tiếp tục trao đổi và đối thoại về cỏc vấn đề liờn quan, thụng qua phương thức mà họ chấp nhận, bao gồm cả cỏc cuộc tham khảo ý kiến thường kỳ về việc tuõn thủ Tuyờn bố này, nhằm mục đớch tăng cường quan hệ làng giềng tốt và sự cụng khai, tạo điều kiện giải quyết hoà bỡnh cỏc tranh chấp.

- Cỏc bờn liờn quan bày tỏ quyết tõm tụn trọng cỏc điều khoản của Tuyờn bố này và sẽ hành động phự hợp với bản Tuyờn bố.

- Cỏc bờn khuyến khớch cỏc nước khỏc cựng tụn trọng cỏc nguyờn tắc được ghi nhận trong Tuyờn bố này.

- Cỏc bờn liờn quan khẳng định việc thụng qua Bộ quy tắc ứng xử trong Biển Đụng sẽ giỳp tăng cường hũa bỡnh và ổn định trong khu vực và đồng ý sẽ làm việc, trờn cú sở đồng thuận, để cuối cựng tiến tới mục tiờu này.

Vấn đề quan trọng hiện nay là cần phải tớch cực triển khai cụ thể cỏc thoả thuận của DOC trờn tinh thần đa phương, tiến tới xõy dựng Bộ quy tắc ứng xử trờn Biển đụng (COC). Thỏng 10/2003, tại diễn đàn Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ IX diễn ra tại Bali, Indonesia, việc cỏc nước ASEAN đưa ra sỏng kiến về an ninh và liờn kết phỏt triển kinh tế khu vực, thụng qua “Tuyờn bố hoà hợp ASEAN II”, với cỏc trụ cột là hỡnh thức cộng đồng an ninh ASEAN - ASC, Cộng đồng kinh tế ASEAN - AFC và cộng đồng văn hoỏ - xó hội ASEAN - ASCC từ nay đến năm 2020 và việc Trung Quốc và Ấn độ tham gia

Một phần của tài liệu Giáo trình luật biển quốc tế (Trang 35 - 41)