- Việc cụng khai hoỏ, minh bạch hoỏ cỏc điều ước quốc tế về biển núi riờng và cỏc điều
5. Luật cỏc vựng biển của Việt Nam một bước tiến mới trong thực thi Cụng ước Luật biển 1982 tại Việt Nam
5.1. Sự cần thiết phải xõy dựng Luật về cỏc vựng biển Việt Nam
Từ thời xa xưa, Biển đụng đó gắn bú mật thiết với cuộc sống của người dõn nước ta. Hiện nay, Đảng và Nhà nước cũng hết sức quan tõm đến sự nghiệp bảo vệ và phỏt triển kinh tế biển của đất nước.
Điều kiện địa lý và sự phỏt triển của luật phỏp quốc tế về biển đó làm cho tỡnh hỡnh địa - chớnh trị của nước ta cú sự thay đổi lớn. Là một quốc gia nằm ven bờ biển đụng, Việt Nam cú cỏc vựng biển và thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, và quyền tài phỏn quốc gia rộng khoảng gần 1 triệu km2, gấp 3 lần diện tớch lónh thổ đất liền. Bờ biển Việt Nam dỡa khoảng 3260 km, ở hai đầu đất nước cú hai vịnh lớn là Vịnh Bắc Bộ và Vịnh Thỏi Lan. Vựng biển Việt Nam cú khaỏng 2800 hũn đảo lớn nhỏ ven bờ với tổng diện tớch trờn 1720 km2.
Đặc biệt, Việt Nam cũn cú hai quần đảo quan trọng nằm giưũa trung tõm Biển Đụng là Trường Sa và Hoàng Sa, nơi cú cỏc tranh chấp về chủ quyền về lónh thổ rất phức tạp. Đồng thời, cỏc vựng biển rộng lớn của Việt nam cú nguồn tài nguyờn đa dạng và phong phỳ, nằm trờn tuyến đường thụng thương huyết mạchgiưũa cỏc đại dương cú vị trớ chiến lược về quốc phũng an ninh, kinh tế, là mơi chứa đụng nhiều vấn đề tranh chấp biờn giưúi lónh thổ, hoạt đọng về mọi mặt trờn biển đang ngày càng tăng lờn, đa dạng, mới mẽ trong một bối cảnh quan hệ quốc tế đan xen và cạnh tranh gay gắt.
Trong khi đú, thực trạng hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về biển của Việt Nam cũn cú những vấn đề bất cập. Hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về biển của Nhà nước ta bao gồm nhiều loại hỡnh thức văn bản, chủ yếu là cỏc văn bản dưới luật điều chỉnh cỏc lĩnh vực chuyờn ngành, vừa phõn tỏn, vừa chồng chộo lẫn nhau, gõy khú khăn cho việc ỏp dụng trờn thực tiễn. Điều đú một mặt làm hạn chế trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chue quyền và lợi ớch quố gia cũng như quốc phũng an ninh và phỏt triển kinh tế, mặt khỏc chưa phản ỏnh hết cỏc tiến bộ và quy định của luật quốc tế về biển, đặ biệt là Cụng ước Luật biể 1982 mà Việt Nam là thành viờn.
Trước khi Cụng ước 1982 cú hiệu lực, Việt Nam đó tiếp thu và vận dụng sỏng tạo cỏc quy định của Cụng ước 1982 để mở rộng và bảo vệ cỏc quyền lợi trờn biển của mỡnh. Tuyờn bố của Chớnh phủ năm 1977 về cỏc vựng biển Việt Nam và Tuyờn bố của Chớnh phủ năm 1982 về đường cơ sở dựng để tớnh chiều rộng lónh hải là cơ sở phỏp lý cơ bản cho việc xõy dựng hệ thống phỏp luật về biển của Việt Nam và điều chỉnh cỏc hoạt động trờn biển.
Ngày 23/6/1994, Quốc hội Khoỏ IX kỳ họp thứ 5 đó thụng qua Nghị quyết phờ chuẩn Cụng ước Luật biển năm 1982. Nghị quyết biểu thị quyết tõm của Việt Nam cựng cộng đồng quốc tế xõy dựng một trật tự phỏp lý cụng bằng, khuyến khớch sự phỏt triển và hợp tỏc trờn biển. Quốc hội cũng giao cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Chớnh phủ nghiờn cứu để cú những sửa đổi, bổ sung cần thiết đối với cỏc quy định liờn quan của phỏp luật quốc gia cho phự hợp với Cụng ước Luật biển năm 1982, bảo đảm lợi ớch của Việt Nam; đồng thời giao cho Chớnh phủ thi hành những biện phỏp cú hiệu quả nhằm tăng cường bảo vệ và quản lý cỏc vựng biển và thềm lục địa của Việt Nam.
Trong những năm qua, nhất là từ khi cú chớnh sỏch mở cửa, Việt Nam đó cú nhiều cố gắng trong việc xõy dựng một hệ thống phỏp luật biển đa dạng và ngày càng hoàn thiện, phự hợp với tinh thần Cụng ước Luật biển 1982. Cỏc văn bản này đó gúp phần tạo nờn một trật tự phỏp lý ổn định trờn biển Việt Nam, điều chỉnh cỏc hoạt động trong lĩnh vực giao thụng vận tải, thuỷ sản, dầu khớ, bảo vệ mụi trường và cỏc lĩnh vực khỏc. Cỏc nội
dung của Cụng ước Luật biển 1982 cũn được tham khảo để quyết định việc Việt Nam gia nhập hàng loạt cỏc điều ước quốc tế về biển trong giai đoạn này.
Tuy nhiờn, hệ thống quy phạm phỏp luật văn bản về biển của Việt Nam cũng bộc lộ một số bất cập như sau:
- Việt Nam chưa cú một văn bản cú tớnh phỏp lý cao nhất (Luật) về cỏc vựng biển và quy chế phỏp lý của chỳng làm cơ sở thống nhất cho cỏc hoạt động trờn biển. Hai Tuyờn bố năm 1977 và 1982 mới chỉ là văn bản cấp Chớnh phủ và đó bộc lộ một số hạn chế so với nội dung của Cụng ước 1982.
- Phạm vi vựng biển Việt Nam chưa được quy định và xỏc định rừ làm cơ sở cho phõn định biển, giải quyết tranh chấp trờn biển, quản lý biển, hợp tỏc trờn biển.
- Hệ thống văn bản về biển cú tớnh cấp thời, đỏp ứng nhiệm vụ trước mắt. Trong khi biển là mụi trường đồng nhất, thỡ cỏc văn bản do cỏc Bộ, Ngành chuẩn bị, từ quan điểm của Bộ, Ngành, địa phương nờn cú nhiều quy định chồng chộo, trựng lặp và thậm chớ mõu thuẫn. Việt nam đang phải giải quyết khú khăn thừa cỏc quy định chung nhưng lại thiếu cỏc quy định cụ thể trong từng lĩnh vực và cỏc quy định phối hợp..
- Hệ thống văn bản về biển cú một số quy định khụng cũn phự hợp với cỏc quy định của cỏc điều ước quốc tế về biển mà Việt Nam ký kết hoặc thạm gia.
Để khắc phục cỏc bất cập trờn, Việt Nam cú thể lựa chọn hoặc xõy dựng một Luật chung về cỏc vựng biển, quy chế phỏp lý của chỳng hoặc ban hành và sửa đổi một loạt cỏc văn bản phỏp quy về biển với yờu cầu phải đảm bảo tớnh thống nhất và đồng bộ. Theo xu hướng chung, phương ỏn xõy dựng một Luật về cỏc vựng biển làm cơ sở thống nhất cho cỏc hoạt động biển, bảo vệ chủ quyền và cỏc lợi ớch quốc gia trờn biển, tạo cơ sở cho hợp tỏc quốc tế về biển phự hợp với cỏc quy định của Cụng ước Luật biển 1982 đó được lựa chọn.
Xỏc định rừ phạm vi cỏc vựng biển Việt Nam, mục đớch của Luật cỏc vựng biển là nhằm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phỏn quốc gia, cỏc quyền và lợi ớch chớnh đỏng của nước CHXHCN Việt Nam trờn biển, tăng cường sử dụng, khai thỏc, bảo vệ và quản lý Nhà nước về biển, khuyến khớch sự phỏt triển và hợp tỏc quốc tế, giữ gỡn hoà bỡnh và ổn định trong khu vực và trờn thế giới.
Hiện tại, Dự thảo Luật về cỏc vựng biển Việt Nam đang được xõy dựng. Dự thảo được thụng qua sẽ đỏnh dấu một bước phỏt triển quan trọng của quỏ trỡnh hoàn thiện phỏp luật Việt Nam về biển.