Hợp tỏc khai thỏc chung thềm lục địa chồng lấn Việt Nam – Malaixia.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật biển quốc tế (Trang 26 - 29)

Giữa Việt Nam và Malaixia tồn tại một vựng chồng lấn thềm lục địa rộng khoảng 2.800 km2.Vựng này hỡnh thành bởi đường ranh giới thềm lục địa do chớnh quyền Sài Gũn cụng bố năm 1971 và đường ranh giới thềm lục địa thể hiện trờn hải đồ của Malaixia cụng bố năm 1979. Sở dĩ cú sự khỏc nhau đú là do chớnh quyền Sài Gũn cú tớnh đến đảo Hũn Khoai, cỏc đảo của cả hai bờn, cũn Malaixia chỉ tớnh đến cỏc đảo ven bờ của mỡnh mà bỏ qua Hũn Khoai của Việt Nam (đảo Hũn Khoai cỏch bờ 6,5 hải lý).

Đõy là khu vực chồng lấn cú diện tớch khụng lớn nhưng cú tiềm năng về dầu khớ. Xuất phỏt từ nhu cầu khai thỏc dầu khớ phục vụ phỏt triển của hai nước và thực tế là diện tớch vựng chống lấn khụng lớn, ngày 05/6/1992, tại cuộc đàm phỏn cấp Thứ trưởng ngoại giao tại Kuala Lămpua, hai bờn đó ký Bản thỏa thuận (Memorandum of Understanding - MOU) về hợp tỏc thăm dũ khai thỏc chung vựng chồng lấn với nội dung:

- Hai bờn chớnh thức xỏc nhận tọa độ khu vực chồng lấn theo đường ranh giới thềm lục địa do Tổng cục Dầu khớ Việt Nam cụng bố năm 1977 (trựng với yờu sỏch thềm lục địa do chớnh quyền Sài Gũn cụng bố năm 1971) và đường ranh giới thềm lục địa thể hiện trờn hải đồ của Malaixia cụng bố năm 1979.

- Hai bờn đồng ý tạm gỏc vấn đề phõn định thềm lục địa để hợp tỏc tay đụi thăm dũ và khai thỏc dầu khớ trong khu vực xỏc định này theo cỏc nguyờn tắc sau:

+ Chia sẻ đồng đều chi phớ và phõn chia đồng đều lợi nhuận;

+ Cỏc hoạt động thăm dũ và khai thỏc dầu khớ sẽ được Petronas (Malixia) và

PetroVietnam (Việt Nam ) tiến hành trờn cơ sở dàn xếp thương mại sau khi được Chớnh phủ hai bờn phờ chuẩn,

+ Thỏa thuận này khụng làm phương hại tới lập trường cũng như đũi hỏi của mỗi bờn đối với khu vực chồng lấn.

- Mỏ dầu khớ cú một phần nằm vắt ngang sang khu vực xỏc định và một phần nằm bờn thềm lục địa của Malaixia hoặc Việt Nam thỡ hai bờn sẽ thỏa thuận để thăm dũ khai thỏc. Sau khi thỏa thuận cú hiệu lực, hai cụng ty dầu khớ quốc gia của hai nước đó ký kết cỏc dàn xếp thương mại và triển khai cỏc hoạt động thăm dũ khai thỏc dầu khớ trong khu vực chồng lấn giữa hai nước. Từ năm 1997, những thựng dầu đầu tiờn khai thỏc từ vựng chồng lấn đó được xuất khẩu và lợi nhuận bắt đầu được chia đều cho hai bờn theo đỳng thỏa thuận. Hiện nay, cỏc giếng dầu trong vựng khai thỏc chung này vẫn đang tiếp tục hoạt động cú hiệu quả.

Như vậy, trong thời gian qua, đặc biệt là sau khi Cụng ước Luật biển 1982 cú hiệu lực, Việt Nam đó giải quyết được một loạt vấn đề về phõn định biển với cỏc quốc gia lỏng giềng. Thực tế cho thấy Việt Nam đó vận dụng một cỏch linh hoạt cỏc quy định của Cụng ước Luật biển 1982 cũng như thực tiễn quốc tế để cú thể cựng cỏc nước lỏng giềng tỡm

đến một giải phỏp phự hợp cho cỏc vựng biển chồng lấn. Cỏc hiệp định được ký kết cũng thể hiện thiện chớ của Việt Nam trong việc đàm phỏn trờn cơ sở bỡnh đẳng và tụn trọng lẫn nhau, tuõn thủ luật phỏp quốc tế để đi đến một giải phỏp cụng bằng. Cú thể núi, cỏc điều ước phõn định biển được ký kết giữa Việt Nam với cỏc nước lỏng giềng trong thời gian qua đó gúp phần vào việc ngăn ngừa xung đột, giỳp duy trỡ mụi trường hũa bỡnh và ổn định trong khu vực để Việt Nam và cỏc nước khỏc phỏt triển. Xột về mặt phỏp luật quốc tế, cỏc giải phỏp phõn định biển đạt được giữa Việt Nam và cỏc nước lỏng giềng cũng cú những đúng gúp nhất định đối với thực tiễn phõn định biển trong khu vực là cơ sở để Việt Nam tiếp tục đàm phỏn phõn định biển với cỏc nước lỏng giềng khỏc trong khu vực.

Chương III

GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP QUỐC TẾ VỀ BIỂN

I. KHÁI NIỆM

Trong thế giới ngày nay, với xu thế hợp tỏc và toàn cầu hoỏ, cỏc quốc gia ngày càng cú nhiều diễn đàn hợp tỏc để giải quyết cỏc vấn đề cú tớnh chất toàn cầu, phục vụ cho sự phỏt triển chung của cộng đồng quốc tế. Tuy vậy, sự hợp tỏc này cũng sẽ dễ dẫn đến nguy cơ bất đồng, tranh chấp giữa cỏc quốc gia, khi mà điều kiện, hoàn cảnh và lợi ớch của mỗi một quốc gia chưa đồng nhất với nhau. Đõy cũng là một thỏch thức của cộng đồng quốc tế ngày nay bởi vỡ tỷ lệ tranh chấp thường phỏt triển tỷ lệ thuận với sự tăng trưỏng của quan hệ quốc tế. Cho dự diễn ra ở lĩnh vực nào, mức độ tranh chấp ở cấp độ nào thỡ nú cũng sẽ ớt nhiều ảnh hưởng đến hoà bỡnh và an ninh quốc tế. Chớnh vỡ vậy, việc nhận diện cỏc tranh chấp và tạo ra những cơ chế hợp lý để giải quyết tranh chấp quốc tế là một việc làm hết sức cần thiết nhằm đảm bảo sự phỏt triển của hợp tỏc quốc tế. Tuy vậy, trước hết cần hiểu như thế nào là tranh chấp quốc tế?

Cú nhiều quan điểm khỏc nhau về tranh chấp quốc tế về biển. Tuy nhiờn, một cỏch chung nhất, cú thể xem tranh chấp quốc tế về biển là một hoàn cảnh thực tế mà trong đú, cỏc chủ thể tham gia cú những quan điểm khụng giống nhau, thậm chớ trỏi ngược nhau và cú những đũi hỏi, yờu cầu cụ thể trỏi ngược nhau.

Thụng thường, những tỡnh thế này cú thể là sự khụng thoả thuận được với nhau về cỏc quyền và nghĩa vụ liờn quan đến một sự kiện nào đú hoặc phỏt sinh trờn cơ sở những điều ước quốc tế cụ thể. Bờn cạnh đú, cũng cú nhiều trường hợp cỏc bờn khụng cú sự thống nhất về cỏch hiểu và ỏp dụng những quy phạm phỏp luật quốc tế. Mặt khỏc, trong đa số cỏc trường hợp tranh chấp quốc tế, cỏc bờn thường khụng cú sự đồng nhất về lợi ớch mà đa phần là lợi ớch quốc gia, một trong những vấn đề nhạy cảm trong quan hệ quốc tế. Tuy nhiờn, cho dự ở bất kỳ hoàn cảnh nào đi nữa thỡ điểm chung nhất của cỏc tranh chấp quốc tế đú là nú tạo ra một nhu cầu giải quyết tranh chấp giữa cỏc bờn liờn quan. Việc giải quyết tranh chấp quốc tế cú ý nghĩa rất lớn trong việc duy trỡ hoà bỡnh, an ninh quốc tế và đảm bảo sự hợp tỏc của cỏc quốc gia trong cộng đồng quốc tế.

Trước hết, thụng qua việc giải quyết tranh chấp, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn tranh chấp sẽ được khẳng định và đảm bảo, nhất là những tranh chấp mà một bờn ở vị thế yếu hơn. Với cỏc cơ chế giải quyết tranh chấp đang tồn tại hiện nay, đảm bảo tớnh cụng bằng và quyền lợi hợp phỏp của cỏc bờn luụn là một yờu cầu hàng đầu.

Hơn nữa, việc giải quyết tranh chấp quốc tế gúp phần thỳc đẩy việc thực thi, tuõn thủ phỏp luật quốc tế. Thực tiễn của tranh chấp quốc tế chỉ ra rằng trong rất nhiều trường hợp tranh chấp nguyờn nhõn cơ bản vẫn là sự vi phạm phỏp luật quốc tế mà cụ thể là sự vi phạm cỏc nghĩa vụ quốc tế đó cam kết. Do đú, nếu tranh chấp quốc tế được giải quyết

nhanh chúng, hợp lý sẽ gúp phần hạn chế được sự vi phạm phỏp luật quốc tế và trật tự phỏp lý quốc tế sẽ được đảm bảo.

Mặt khỏc, giải quyết tranh chấp quốc tế cũn gúp phần duy trỡ hoà bỡnh và an ninh quốc tế, thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc quốc tế. Đõy là một điều hiển nhiờn đang hiện diện ở nhiều nơi trờn thế giới ngày nay. Nếu tranh chấp khụng được giải quyết kịp thời, căng thẳng giữa cỏc bờn sẽ kộo dài và đõy sẽ là nhõn tố gõy ra sự bất ổn và cản trở việc duy trỡ, triển khai cỏc hoạt động hợp tỏc khụng những giữa cỏc bờn tranh chấp mà cũn với cỏc quốc gia khỏc.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật biển quốc tế (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)