Xõy dựng hệ thống phỏp luật quốc gia để thựchiện Luật biển quốc tế ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật biển quốc tế (Trang 49 - 53)

- Việc cụng khai hoỏ, minh bạch hoỏ cỏc điều ước quốc tế về biển núi riờng và cỏc điều

4. Xõy dựng hệ thống phỏp luật quốc gia để thựchiện Luật biển quốc tế ở Việt Nam.

Là một quốc gia ven biển, từ lõu chỳng ta đó ý thức được vai trũ, tiềm năng và ý nghĩa to lớn của biển đối với đời sống con người. Sau khi nước nhà dành được độc lập, trong những năm xõy dựng và bảo vệ tổ quốc, ý thức của dõn tộc Việt Nam về biển đó được kết tinh, hội tụ trong cõu núi bất hủ của Chủ tịch Hồ Chớ Minh: “Ngày trước ta chỉ cú

đờm và rừng. Ngày nay ta cú ngày, cú trời, cú biển. Bờ biển của chỳng ta dài và đẹp. Chỳng ta phải biết giữ gỡn lấy nú”[11]. Thực hiện lời dạy đú của Người, chỳng ta đó ban

hành một loạt cỏc văn bản phỏp lý quan trọng xỏc định chủ quyền, quyền chủ quyền của Việt Nam trờn biển, đảo. Đõy cũng cú thể xem là những nỗ lực của Việt Nam trong việc thực hiện Luật biển quốc tế núi chung và Cụng ước Luật biển 1982 núi riờng.

Trong quỏ trỡnh khai thỏc và sử dụng biển, chỳng ta đó ban hành nhiều văn bản phỏp luật về biển tương ứng để điều chỉnh, đặc biệt sau khi Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn của Cụng ước luật biển 1982 từ ngày 23/6/1994, chỳng ta lại càng nỗ lực hơn trong việc ban hành và thực hiện phỏp luật về biển, ra sức nội luật hoỏ, từng bước chuyển cỏc quy định của Cụng ước thành cỏc quy định tương ứng của phỏp luật trong nước nhằm đảm bảo thực thi cú hiệu quả Cụng ước, cụ thể, cú thể chia phỏp luật về biển của Việt Nam thành cỏc lĩnh vực sau:

4.1. Phỏp luật về bảo vệ chủ quyền và an ninh Việt Nam trờn biển

Trước tiờn, cần phải được đề cập tới hai tuyờn bố đặc biệt quan trọng: Tuyờn bố của Chớnh phủ nước CHXHCN Việt Nam ngày 12/5/1977 về lónh hải, vựng tiếp giỏp, vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, sau đú là Tuyờn bố của Chớnh phủ nước CHXHCN Việt Nam ngày 12/11/1982 về đường cơ sở dựng để tớnh chiều rộng lónh hải, vựng tiếp giỏp, vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước CHXHCN Việt Nam. Hai tuyờn bố này đó tạo cơ sở phỏp lý để xỏc định đường cơ sở dựng để tớnh chiều rộng cỏc vựng biển của Việt Nam và là căn cứ để xỏc định đường biờn giới, khẳng định chủ quyền quốc gia và an ninh của Việt Nam trờn biển.

Khi nước nhà thống nhất, chủ quyền trờn biển của Việt Nam lại được tỏi trịnh trọng ghi nhận trong một văn bản cú hiệu lực phỏp lý cao nhất là Hiến phỏp. Vỡ vậy, Hiến phỏp năm 1980 (Điều 1) khẳng định: “Nước CHXHCN Việt Nam là một nước độc lập, cú chủ

quyền, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ, bao gồm đất liền, vựng trời, vựng biển và cỏc hải đảo”. Chủ quyền của Việt Nam trờn biển tiếp tục được khẳng định lại trong Hiến phỏp

1992: “Nước CHXHCN Việt Nam là một nước độc lập, cú chủ quyền thống nhất và toàn

Để cụ thể hoỏ Hiến phỏp và từng bước chuyển húa cỏc quy định của Cụng ước luật biển 1982 vào phỏp luật Việt Nam, phỏp luật về bảo vệ chủ quyền, an ninh trờn biển của Việt Nam gồm một số văn bản phỏp luật quan trọng sau:

- Luật Biờn giới quốc gia năm 2003, với cỏc điều khoản xỏc định biờn giới của Việt Nam trờn biển, cỏch xỏc định đường cơ sở dựng để tớnh chiều rộng lónh hải và cỏc vựng biển khỏc của Việt Nam, khỏi niệm cỏc vựng biển tiếp giỏp, vựng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa và quyền đi qua khụng gõy hại trong lónh hải, v.v… tạo nờn một cơ sở phỏp lý vững chắc khẳng định chủ quyền và quyền chủ quyền trờn cỏc vựng biển, đảo của Việt Nam. - Luật An ninh quốc gia năm 2004 quy định trỏch nhiệm của cỏc cơ quan nhà nước trong việc bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia của Việt Nam trờn biển, gồm bộ đội biờn phũng, cảnh sỏt biển

- Nghị định số 30 - CP ngày 29/01/1980 về Quy chế phỏp lý cho tàu thuyền nước ngoài

hoạt động trờn cỏc vựng biển của nước CHXHCN Việt Nam. Theo cỏc quy định tại Nghị

định này thỡ việc kiểm soỏt trờn biển của nước CHXHCN Việt Nam được giao cho cỏc lực lượng sau: i) Hải quõn nhõn dõn và cỏc đơn vị quõn đội nhõn dõn Việt Nam làm nhiệm vụ bảo vệ cỏc đảo; ii) Cảnh sỏt nhõn dõn Việt Nam làm nhiệm vụ tuần tra trờn biển; iii) Bộ đội biờn phũng Việt Nam; iv) Cỏc lực lượng nửa vũ trang trờn cỏc tàu thuyền vận tải và tàu thuyền đỏnh cỏ của Việt Nam được trao trỏch nhiệm kiểm soỏt theo từng yờu cầu cụng tỏc và cú mang dấu hiệu rừ ràng; và v) Cỏc lực lượng kiểm soỏt chuyờn mụn của cỏc ngành hải quan, y tế, kiểm dịch của nước CHXHCN Việt Nam làm nhiệm vụ kiểm soỏt từng mặt cụng tỏc của ngành mỡnh.

4.2. Phỏp luật về khai thỏc thuỷ sản, dầu khớ trờn cỏc vựng biển Việt Nam

- Luật Thủy sản năm 2003, với phạm vi điều chỉnh tương đối rộng, bao gồm hoạt động

thuỷ sản (gồm toàn bộ việc khai thỏc, nuụi trồng, vận chuyển thuỷ sản khai thỏc; bảo quản, chế biến, mua bỏn, xuất khẩu, nhập khẩu thuỷ sản; dịch vụ trong hoạt động thuỷ sản; điều tra, bảo vệ và phỏt triển nguồn lợi thuỷ sản) của tổ chức, cỏ nhõn người Việt Nam, tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài trờn đất liền, hải đảo, vựng nội thủy, lónh hải, vựng tiếp giỏp, vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Nghị định 27/2005/NĐ-CP của Chớnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một

số điều của Luật Thủy sản.

- Luật Dầu khớ năm 1993 (được sửa đổi, bổ sung năm 2000, 2005) đó tạo cơ sở phỏp lý

cho cỏc bờn Việt Nam và giữa cỏc bờn Việt Nam với cỏc bờn nước ngoài trong việc hợp tỏc, liờn doanh, đầu tư, thăm dũ, khai thỏc dầu khớ trờn cỏc vựng biển, thềm lục địa của Việt Nam[12]. Để triển khai thực hiện cú hiệu quả Luật Dầu khớ, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 48/2000/NĐ-CP của Chớnh phủ ngày 12/9/2000 quy định chi tiết thi hành Luật Dầu khớ.

Ứng dụng kết quả của việc nghiờn cứu khoa học biển, một mặt đưa ra những dự bỏo nhằm giỳp con người ngăn chặn hoặc hạn chế được những thảm hoạ, thiệt hại do thiờn nhiờn gõy ra, mặt khỏc giỳp chỳng ta biết khai thỏc, sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn hữu hạn của biển.

Nhằm khuyến khớch phỏt triển nhõn tố con người phục vụ sự nghiệp phỏt triển kinh tế đất nước, tạo cơ sở phỏp lý khuyến khớch phỏt triển cỏc hoạt động về khoa học cụng nghệ, Luật Khoa học cụng nghệ năm 2000 được ban hành. Theo Luật này, khoa học cụng nghệ được hiểu bao gồm: sỏng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoỏ sản xuất và cỏc hoạt động khỏc nhằm phỏt triển khoa học và cụng nghệ trong đú cú cả hoạt động nghiờn cứu khoa học về biển. Tuy nhiờn, Luật Khoa học cụng nghệ năm 2000 mới chỉ đề cập đến những vấn đề khoa học chung chung mà chưa cú những quy định cụ thể về vấn đề nghiờn cứu khoa học biển. Cho đến nay, ngoài Nghị định số 242/HĐBT ngày 05/8/1991 ban hành quy định về việc cỏc bờn nước ngoài và phương tiện nước ngoài vào nghiờn cứu khoa học ở cỏc vựng biển nước CHXHCN Việt Nam, chỳng ta vẫn chưa cú một văn bản nào quy định một cỏc đầy đủ, chi tiết cỏc vấn đề về nghiờn cứu khoa học biển, đặc biệt là việc nghiờn cứu khoa học biển của cỏc tổ chức, cỏ nhõn và phương tiện của Việt Nam. Đõy là một trong những hạn chế lớn của phỏp luật Việt Nam về nghiờn cứu khoa học biển.

4.4. Phỏp luật về du lịch biển đảo Việt Nam

Việt Nam là quốc gia ven biển với cỏc trung tõm du lịch - thể thao - giải trớ lớn, trọng điểm như Múng Cỏi - Trà Cổ; Hạ Long - Cỏt Bà - Đồ Sơn; Huế - Đà Nẵng; Võn Phong- Nha Trang - Ninh Chữ; Long Hải - Vũng Tàu - Cụn Đảo và Hà Tiờn - Phỳ Quốc, v.v… Đặc biệt, Việt Nam cú một số cỏc đảo lớn gần trung tõm du lịch thương mại ven biển cú thể đầu tư phỏt triển mạnh du lịch - dịch vụ biển đảo, nhất là du lịch sinh thỏi, và nghỉ dưỡng như đảo Vĩnh Thực, Cụ Tụ, Cỏt Bà, Cụn Đảo, Phỳ Quốc, v.v…

Nhận thức được vai trũ và tầm quan trọng đặc biệt như vậy của ngành du lịch nước nhà, Quốc hội đó ban hành Luật Du lịch năm 2005. Luật này đó tạo cơ sở phỏp lý cần thiết cho phộp Việt Nam đầu tư phỏt triển mạnh mẽ ngành du lịch biển, đảo phục vụ cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

4.5. Phỏp luật về giao thụng vận tải biển

Cựng với ưu đói của thiờn nhiờn đối với Việt Nam như cú bờ biển dài, với nhiều cảng lớn, cho phộp chỳng ta cú thể từng bước xõy dựng ngành giao thụng vận tải đường biển Việt Nam hiện đại, tạo tiền đề để tiến nhanh ra đại dương, hỗ trợ, thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc ngành kinh tế khỏc. Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt như vậy, chỳng ta đó lần lượt ban hành cỏc văn bản phỏp luật điều chỉnh về giao thụng vận tải bằng đường biển. Điển hỡnh nhất là Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 1990 đó được sửa đổi, bổ sung năm 2005.

Ngày nay, cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của ngành giao thụng vận tải đường biển, chỳng ta đó ban hành cỏc văn bản phỏp luật mới để điều chỉnh như: Luật Giao thụng đường thuỷ nội địa năm 2004; Nghị định số 57/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 về điều kiện

kinh doanh vận tải biển; Nghị định số 125/2003/NĐ-CP ngày 29/01/2003 về vận tải đa phương thức quốc tế, v.v…

4.6. Phỏp luật về đảm bảo trật tự, an toàn trờn biển

Mọi quan hệ xó hội phỏt sinh trờn biển thường là phức tạp bởi nú liờn quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và cú nhiều lực lượng cú thể cựng tham gia giải quyết. Do đú, cần thiết phải cú sự tham gia phối hợp hoạt động thường xuyờn của cỏc cơ quan chức năng nhằm duy trỡ trật tự, an toàn, giữ vững chủ quyền của Việt Nam trờn biển, tạo điều kiện để nhõn dõn yờn tõm lao động, sản xuất. Phỏp luật đó cú những quy định cụ thể về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của cỏc cơ quan làm nhiệm vụ quản lý nhà nước trờn biển; cỏc biện phỏp chế tài ỏp dụng cho tổ chức, cỏ nhõn cú hành vi vi phạm phỏp luật trờn biển, cụ thể:

* Về tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước trờn biển, cú cỏc văn bản phỏp luật như:

- Phỏp lệnh về Dõn quõn tự vệ năm 1996 quy định về tổ chức và hoạt động của lực lượng dõn quõn tự vệ; “ở những địa bàn trọng điểm biờn giới, ven biển, hải đảo, nội địa cú yờu cầu sẵn sàng chiến đấu cao, thỡ tổ chức lực lượng dõn quõn tự vệ luõn phiờn thường trực chiến đấu do Bộ Quốc phũng quy định” (Điều 21).

- Phỏp lệnh Bộ đội biờn phũng năm 1997 quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Bộ đội biờn phũng.

- Phỏp lệnh Lực lượng cảnh sỏt biển năm 1998 quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, phạm vi hoạt động và cơ cấu tổ chức của lực lượng cảnh sỏt biển Việt Nam. - Nghị định số 41/2001/NĐ-CP ngày 24/7/2001 của Chớnh phủ ban hành Quy chế phối hợp thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động của Lực lượng cảnh sỏt biển và phồi hợp hoạt động giữa cỏc lực lượng trờn cỏc vựng biển và thềm lục địa; việc phõn định vựng hoạt động của cỏc lực lượng thamgia phối hợp hoạt động trờn cỏc vựng biển và thềm lục địa.

* Cỏc văn bản phỏp luật quy định về cỏc biện phỏp chế tài được ỏp dụng để xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về biển, hàng hải, bao gồm:

- Bộ luật Dõn sự 1995, thay thế bởi Bộ luật Dõn sự 2005.

- Cỏc văn bản phỏp luật về xử lý vi phạm hành chớnh như: Phỏp lệnh xử phạt về phạm hành chớnh năm 2002; Nghị định số 92/1999/NĐ-CP ngày 04/9/1999 về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực hàng hải; Nghị định số 137/2004/NĐ-CP ngày 16/6/2004 về xử phạt vi phạm hành chớnh trờn cỏc vựng biển và thềm lục địa nước CHXHCN Việt Nam; Nghị định số 150/2004/NĐ-CP ngày 29/7/2004 của Chớnh phủ về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực khoỏng sản v.v…

- Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam năm 1999 đó đưa ra một số loại tội phạm cú hành vi phạm phỏp luật về biển, hàng hải cần được xử lý bằng phỏp luật hỡnh sự như: Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường thuỷ (Điều 212); Tội cản trở giao thụng đường thủy (Điều 213); Tội đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng đường thủy khụng đảm bảo an toàn (Điều 214); Tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thuỷ (Điều 221); Tội điều khiển phơng tiện hàng hải vi phạm các quy định về hàng hải của nớc CHXHCN Việt Nam (Điều 223); v.v.

4.7. Phỏp luật về bảo vệ mụi trường biển

Trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường, chỳng ta đó cú một số cỏc văn bản phỏp luật quan trọng như:

- Luật Bảo vệ mụi trường ngày 27/02/1993;

- Nghị định số 175 ngày 18/10/1999 về hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ mụi trường, - Thụng tư của Bộ Khoa học cụng nghệ và mụi trường ngày 29/12/1995 về hướng dẫn khắc phục sự cố tràn dầu;

- Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/7/1999 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc ban hành quy chế cho tàu thuyền nước ngoài hoạt động trờn cỏc vựng biển của nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam;

- Nghị định số 92/1999/NĐ-CP ngày 04/9/1999 của Chớnh phủ về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực hàng hải;

- Nghị định số 137/2004/NĐ-CP ngày 16/6/2004 về xử phạt vi phạm hành chớnh trờn cỏc vựng biển và thềm lục địa nước CHXHCN Việt Nam

Tuy nhiờn, hệ thống cỏc chớnh sỏch, phỏp luật của Việt Nam về bảo vệ, giữ gỡn mụi trường biển lại gần như đang bị thiếu hụt nghiờm trọng hoặc đó bị lỗi thời, do đú khụng cú đủ cơ sở phỏp lý để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh trong lĩnh vực mụi trường biển như: cỏc tiờu chuẩn về mụi trường biển, vấn đề nhận chỡm chất thải ở biển, vấn đề phũng chống, khắc phục ụ nhiễm do dầu tràn, vấn đề giải quyết tranh chấp về mụi trường biển, v.v…đặc biệt là cỏc tranh chấp về mụi trường biển cú yếu tố nước ngoài.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật biển quốc tế (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)