QUYỀN LỢI VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC QUỐC GIA LÀ THÀNH VIấN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CễNG ƯỚC LUẬT BIỂN

Một phần của tài liệu Giáo trình luật biển quốc tế (Trang 41 - 42)

Như đó đề cập, Cụng ước luật biển 1982 là một văn kiện hết sức quan trọng và cú ý nghĩa trong việc sử dụng, khai thỏc và quản lý biển. Nú đó tạo ra một khuụn khổ phỏp lý cho sự hợp tỏc toàn diện của cỏc quốc gia và cỏc chủ thể khỏc của luật quốc tế trong việc giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến biển. Cụng ước 1982 thực sự là một nỗ lực lớn của cộng đồng quốc tế trong việc phỏp điển hoỏ cỏc quy định của luật quốc tế về biển. Tuy nhiờn, một vấn đề khỏc cũng khụng kộm phần quan trọng là việc thực thi luật biển tại cỏc quốc gia, đặc biệt là cỏc quốc gia thành viờn của Cụng ước. Cụng ước luật biển 1982 đó được ký năm 1982, cú hiệu lực từ năm 1994. Mặc dự vậy, theo đỏnh giỏ chung, việc thực thi Cụng ước tai cỏc quốc gia thành viờn, đặc biờệtlà ở cỏc quốc gia đang phỏt triển vẫn cũn nhiều hạn chế.

Theo nguyờn tắc chung, cỏc quốc gia thành viờn khi ký kết và phờ chuẩn Cụng ước đó mặc nhiờn thừa nhận một nghĩa vụ là thực thi Cụng ước tại quốc gia mỡnh. Trong quan hệ quốc tế núi chung thỡ việc tụn trọng và thực hiện nguyờn tắc pacta sunt servanda về tự nguyện thực hiện cỏc cam kết quốc tế đó trở thành một điều hiển nhiờn. Mặt khỏc, nghĩa vụ thực thi Cụng ước 1982 là một trong những điều kiện cho sự tồn tại và phỏt triển của Cụng ước. Những ý tưởng tốt đẹp về một mụi trường biển cụng bằng và một trật tự biển hợp lý cho tất cả cỏc quốc gia chỉ thực sự trở thành hiện thực nếu cỏc quốc

gia nghiờm tỳc và tớch cực thực thi cụng ước tại quốc gia mỡnh một cỏch thiện chớ. Ở một khớa cạnh khỏc, việc thực hiện Cụng ước tại cỏc quốc gia cũn là quyền lợi của cỏc quốc gia thành viờn. Như chỳng ta đó biết, Cụng ước luật biển 1982 đó tạo ra cơ sở phỏp lý cho cỏc quốc gia cú biển xỏc định và thực hiện quyền của mỡnh ở cỏc vựng biển. Hiện nay, theo Cụng ước Luật biển 1982, một quốc gia ven biển cú thể mở rộng chủ quyền, quyền chủ quyền cũng như quyền tài phỏn của mỡnh ra phớa biển đến một pham vi 200 hải lý hoặc thậm chớ xa hơn đối với vựng Thềm lục địa. Đõy thực sự là một lợi thế của cỏc quốc gia ven biển trong việc khai thỏc, sử dụng, và quản lý biển phục vụ cho sự phỏt triển kinh tế xó hội của quốc gia mỡnh. Vấn đề cũn lại ở đõy là cỏc quốc gia ven biển phải xõy dụng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật quốc gia để thực hiện luật biển tại quốc gia mỡnh. Hơn nữa, đõy cũng là sự hợp phỏp hoỏ và cụng khai hoỏ cỏc chủ quyền, quyền chủ quyền, và quyền tài phỏn của quốc gia đối với cỏc vựng biển của mỡnh.

II. VIỆC THỰC HIỆN LUẬT BIỂN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 1. Sự tham gia của Việt Nam trong cỏc Hội nghị quốc tế về biển

Một phần của tài liệu Giáo trình luật biển quốc tế (Trang 41 - 42)