GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ VỀ BIỂN

Một phần của tài liệu Giáo trình luật biển quốc tế (Trang 29 - 33)

1. Nguyờn tắc giải quyết tranh chấp quốc tế về biển

Tranh chấp quốc tế về biển cũng là một loại tranh chấp quốc tế, do đú về cơ bản việc giải quyết cỏc tranh chấp biển phải tuõn theo những nguyờn tắc chung của việc giải quyết tranh chấp quốc tế. Trước hết việc giải quyết cỏc tranh chấp quốc tế về biển phải triệt để tuõn theo cỏc nguyờn tắc cơ bản của luật quốc tế, đặc biệt là nguyờn tắc “hoà bỡnh giải quyết cỏc tranh chấp quốc tế”. Cụ thể, điều 2 khoản 3 Hiến chương Liờn hợp quốc đó quy định:

“Tất cả cỏc thành viờn của Liờn hợp quốc giải quyết cỏc tranh chấp quốc tế của họ bằng biện phỏp hoà bỡnh, sao cho khụng tổn hại đến hoà bỡnh, an ninh quốc tế và cụng lý;”

Tiếp đú, điều 33 của Hiến chương Liờn hợp quốc cũng ghi nhận:

“Cỏc bờn đương sự trong cỏc cuộc tranh chấp, mà việc kộo dài cỏc cuộc tranh chấp ấy

cú thể đe dọa đến hoà bỡnh và an ninh quốc tế, trước hết, phải cố gắng tỡm cỏch giải quyết tranh chấp bằng con đường đàm phỏn, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài, toà ỏn, sử dụng những tổ chức hoặc những điều ước khu vực, hoặc bằng cỏc biện phỏp hoà bỡnh khỏc tựy theo sự lựa chọn của mỡnh...”

Như vậy, một nguyờn tắc cơ bản và quan trọng nhất trong giải quyết tranh chấp quốc tế về biển là bằng biện phỏp hoà bỡnh. Theo đú, cỏc bờn liờn quan phải xem giải quyết tranh chấp bằng biện phỏp hoà bỡnh là một nghĩa vụ bắt buộc. Điều này đồng nghĩa với việc Luật quốc tế nghiờm cấm cỏc quốc gia sử dụng vũ lực để giải quyết cỏc tranh chấp quốc tế núi chung và tranh chấp biển núi riờng. Việc quy định cỏc biện phỏp hoà bỡnh giải quyết tranh chấp quốc tế quy định tại điều 33 Hiến chương Liờn hợp quốc cũn tạo ra cho cỏc bờn tranh chấp cỏc sự lựa chọn biện phỏp thớch hợp cho cỏc tỡnh huống tranh chấp cụ thể. Thực tế, Luật quốc tế khụng tạo ra một “cụng thức” bắt buộc chung cho cỏc quốc gia trong giải quyết tranh chấp. Việc lựa chọn phương phỏp nào là hoàn toàn phụ thuộc vào cỏc bờn liờn quan thoả thuận. Thậm chớ cỏc bờn cú thể khụng lựa chọn cỏc biện phỏp đó nờu trong điều 33 Hiến chương Liờn hợp quốc mà đề xuất một phương phỏp khỏc phự hợp hơn. Điều bắt buộc duy nhất mà cỏc bờn phải tuõn theo là phải giải quyết tranh chấp bằng biện phỏp hoà bỡnh sao cho đảm bảo hoà bỡnh và an ninh quốc tế.

Ngoài ra, tranh chấp quốc tế về biển cú những đặc trưng riờng cho nờn việc giải quyết tranh chấp biển cũng cú những nguyờn tắc đặc trưng. Trước hết, việc giải quyết tranh chấp biển phải tụn trọng việc bảo vệ và duy trỡ cỏc nguồn tài nguyờn khoỏng sản vỡ lợi ớch chung của nhõn loại. Chỳng ta khụng thể phủ nhận vai trũ của biển đối với đời sống loài người lại càng khụng thể khoanh tay đỳng nhỡn nguồn tài nguyờn biển ngày càng cạn kiệt do sự khai thỏc, sử dụng quỏ mức và vụ kế hoạch của con người. Do đú, trong việc giải quyết tranh chấp quốc tế về biển, việc lựa chọn giải phỏp nào cho cỏc bờn cũng phải tớnh đến tớnh lợi hại đối với tài nguyờn biển. Đặc biệt đối với những tranh chấp liờn quan đến việc sử dụng, khai thỏc và quản lý những vựng biển chung hoặc liền kề nhau giữa cỏc quốc gia. Nếu được, cú thể xem xột đến khả năng hy sinh một phần lợi ớch của cỏc bờn để bảo vệ và duy trỡ nguồn tài nguyờn biển.

Mặt khỏc, việc giải quyết tranh chấp quốc tế về biển cũng phải tớnh đến vấn đề bảo vệ mụi trường, trong đú cú mụi trường biển. Mụi trường biển chớnh là mụi trường sống của con người, do đú “sức khoẻ” của biển cũng chớnh là “sức khoẻ” của con người. Chớnh vỡ vậy, vấn đề bảo vệ mụi trường biển cũng phải được xem xột đến trong khi cỏc bờn tỡm kiếm giải phỏp cho tranh chấp. Đõy cũng chớnh là trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tư phỏp quốc tế nếu trườg hợp tranh chấp được đưa đến cỏc cơ quan này. Như vậy, cú thể hiểu rằng việc giải quyết tranh chấp quốc tế về biển khụng chỉ dựa vào phỏp luật quốc tế đơn thuần hoặc chỉ chỳ trọng bảo vệ lợi ớch của cỏc bờn mà cũn phải tỡm kiếm một giải phỏp cõn bằng, bảo vệ quyền lợi của cộng đồng quốc tế núi chung mà trước hết là bảo đảm một mụi trường sống lành mạnh cho con người hướng đến sự phỏt triển bền vững.

Bờn cạnh đú, việc giải quyết tranh chấp quốc tế về biển cũng phỏi tớnh đến nguyờn tắc tụn trọng quyền lợi của cỏc quốc gia khụng cú biển và cỏc quốc gia bất lợi về mặt địa lý. Đõy cũng cú thể xem là một nguyờn tắc đặc trưng trong luật biển và giải quyết tranh chấp quốc tế về biển. Xuất phỏt từ quan niệm biển là của chung, Luật biển quốc tế đó giành cho cỏc quốc gia khụng cú biển hoặc cỏc quốc gia bất lợi về mặt địa lý một số quyền lợi liờn quan đến biển. Trong đú, cú thể kể đến trước tiờn đú là quyền đi qua khụng gõy hại của tàu thuyền nước ngoài trong lónh hải cỏc quốc gia ven biển. Tiếp đến là quyền được khai thỏc một phần nguồn lợi thuỷ hải sản trong vựng đặc quyền kinh tế. Hoặc là một số quyền lợi khỏc ở cỏc vựng biển khỏc như nghiờn cứu khoa học biển, lắp đặt cỏc đảo nhõn tạo..vv. Do đú, khi giải quyết tranh chấp quốc tế về biển, cỏc bờn liờn quan phải tớnh đến quyền lợi hợp phỏp của cỏc quốc gia khụng cú biển hoặc cỏc quốc gia bất lợi về mặt địa lý.

2. Cỏc cơ chế giải quyết tranh chấp biển

2.1. Giải quyết tranh chấp biển theo Hiến chương Liờn hợp quốc

Theo Cụng ước 1982, cỏc quốc gia thành viờn cú nghĩa vụ giải quyết cỏc tranh chấp về giải thớch và ỏp dụng Cụng ước trờn cơ sở trước hết là Hiến chương Liờn hợp quốc. Về vấn đề này, Hiến chương Liờn hợp quốc yờu cầu cỏc quốc gia phải giải quyết cỏc tranh chấp quốc tế, kể cả tranh chấp về biển, bằng biện phỏp hoà bỡnh. Trong số cỏc biện phỏp mà Hiến chương đó liệt kờ tại điều 33, việc giải quyết tranh chấp bằng Toà ỏn

quốc tế dựa trờn cơ sở Quy chế toà ỏn quốc tế là một sự lựa chọn mà cỏc quốc gia cú thể thoả thuận.

Toà ỏn quốc tế (hay cũn gọi là Toà ỏn Cụng lý quốc tế) là một cơ quan tư phỏp của Liờn Hợp quốc, thành lập và hoạt động theo Quy chế toà ỏn quốc tế. Toà ỏn quốc tế cú hai chức năng chủ yếu là giải quyết tranh chấp giữa cỏc quốc gia và đưa ra kết luận tư vấn về phỏp lý cho cỏc cơ quan của Liờn hợp quốc. Tuy vậy, Toà ỏn quốc tế chỉ giải quyết tranh chấp giữa cỏc quốc gia khi cỏc bờn tranh chấp đồng ý đưa tranh chấp ra Toà ỏn quốc tế để giải quyết. Đồng thời với việc thoả thuận đú thỡ một điều kiện khỏc để đảm bảo thẩm quyền xột xử của Toà ỏn quốc tế là việc chấp nhận thẩm quyền. Theo Hiến chương Liờn hợp quốc và nguyờn tắc hoạt động của Toà ỏn quốc tế thỡ cỏc quốc gia cú thể tuyờn bố rằng mỡnh thừa nhận thẩm quyền của Toà ỏn bất cứ thời điểm nào và lỳc đú Toà ỏn sẽ cú thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp mà quốc gia đú đưa ra. Khi giải quyết cỏc tranh chấp quốc tế, quyết định của Toà ỏn quốc tế quyết định bắt buộc và cú hiệu lực thi hành đối với cỏc bờn tranh chấp. Hiến chương Liờn hợp quốc cũng cú những biện phỏp để đảm bảo phỏn quyết của Toà ỏn sẽ được thực thi. Cụ thể tại điều 94 của Hiến chương, nếu một trong cỏc bờn tranh chấp khụng chịu thi hành bản ỏn thỡ bờn kia cú quyền yờu cầu Hụị đồng bảo an kiến nghị hoặc đưa ra những quyết định để phỏn quyết của Toà ỏn quốc tế được thi hành.

Bờn cạnh Toà ỏn quốc tế, Đại hội đồng và Hội đồng bảo an cũng cú vai trũ quan trọng trong việc giải quyết tranh chấp quốc tế, trong đú cú tranh chấp về biển. Với tư cỏch là cơ quan tối cao của Liờn hợp quốc, Đại hội đồng cú quyền thảo luận bất cứ vấn đề gỡ về hoà bỡnh và an ninh, đưa ra khuyến nghị về bất cứ vấn đề gỡ cho quốc gia hữu quan hoặc hội đồng bảo an. Như vậy, đối với những tranh chấp biển, đặc biệt là những tranh chấp cú nguy cơ ảnh hưởng đến hoà bỡnh và an ninh quốc tế, thỡ Đại hội đồng cú thể tham gia vào việc giải quyết bằng việc xen xột và đưa ra những khuyến nghị. Hội đồng bảo an cũng là một trong những nhõn tố quan trọng để đảm bảo việc giải quyết hoà bỡnh cỏc tranh chấp quốc tế. Với tư cỏch là cơ quan lónh đạo chớnh trị thường trực của Liờn hợp quốc, Hội đồng bảo an là cơ quan chịu trỏch nhiệm chớnh trong việc duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế. Theo đú, nếu cú những tranh chấp quốc tế xảy ra cú nguy cơ đe doạ hoà bỡnh và an ninh quốc tế, Hội đồng bảo an cú thể yờu cầu cỏc bờn giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện phỏp hoà bỡnh được ghi nhận trong Hiến chương Liờn hợp quốc hoặc kiến nghị một biện phỏp cụ thể. Ngoài ra, Hội đồng bảo an cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp nhằm giải quyết hoà bỡnh cỏc tranh chấp quốc tế hoặc xung đột quốc tế; khi cần thiết cú thể sử dụng hành động kể cả bằng cưỡng chế và vũ lực, nhằm loại trừ cỏc mối đe doạ, phỏ hoại hoà bỡnh, hoặc cỏc hành động xõm lược.

Túm lại, việc giải quyết cỏc tranh chấp quốc tế trong đú cú tranh chấp về biển cú thể được tiến hành theo cơ chế của Liờn hợp quốc, trong đú, Toà ỏn quốc tế đúng vai trũ là một cơ quan chủ đạo và là một lựa chọn cho cỏc bờn tranh chấp nều họ đồng ý chấp nhận thẩm quyền của Toà ỏn quốc tế. Ngoài ra, với chức năng duy trỡ hoà bỡnh và an ninh quốc tế, Đại hội đồng và Hội đồng bảo an Liờn hợp quốc cũng cú vai trũ quan trọng trong việc xem xột và đưa ra những kiến nghị cho việc giải quyết cỏc tranh chấp quốc tế.

2.2. Giải quyết tranh chấp biển theo Cụng ước 1982

Theo Cụng ước năm 1982 về Luật biển, trong quỏ trỡnh khai thỏc và sử dụng biển, cỏc quốc gia cú nghĩa vụ giải quyết mọi tranh chấp xảy ra giữa họ về việc giải thớch và ỏp dụng Cụng ước bằng phương phỏp hoà bỡnh theo đỳng quy định của Liờn hợp quốc. Như vậy, cỏc quốc gia thành viờn của Cụng ước cú quyền đi đến thảo thuận giải quyết tranh chấp bất cứ lỳc nào, bằng bất kỳ phương phỏp hoà bỡnh nào theo sự lựa chọn. Mặt khỏc, khi cú tranh chấp giữa cỏc quốc gia thành viờn liờn quan đến việc giải thớch hay ỏp dụng điều ước, cỏc bờn tranh chấp cần tiến hành trao đổi quan điểm về cỏch giải quyết tranh chấp bằng thương lượng hay bằng cỏc phương phỏp hoà bỡnh khỏc. Việc giải quyết tranh tranh chấp liờn quan đến việc giải thớch và ỏp dụng Cụng ước 1982 về Luật biển cũng cú thể ỏp dụng phương phỏp hoà giải.

Bất kỳ một quốc gia thành viờn Cụng ước nào trong vụ tranh chấp liờn quan đến việc giải thớch và ỏp dụng Cụng ước đều cú thể yờu cầu quốc gia khỏc hay cỏc bờn khỏc đưa vụ việc ra hoà giải theo thủ tục trỡ định trong Cụng ước 1982, hoặc theo một thủ tục hoà giải khỏc. Khi yờu cầu đó được chấp nhận và nếu cỏc bờn đồng ý về thủ tục hoà giải sẽ được ỏp dụng, thỡ bất kỳ bờn nào cũng cú thể đưa vủtanh chấp ra hoà giải theo thủ tục đú. Khi một vụ tranh chấp đó được đưa ra hoà giải, thỡ chỉ cú thể kết thỳc việc hoà giải theo đỳng thủ tục hoà giải đó thoả thuận, trừ khi cỏc bờn cú thoả thuận khỏc. Ngược lại, nếu cỏc yờu cầu khụng được chấp nhận hoặc cỏc bờn khụng thể thoả thuận được về mặt thủ tục hoà giải, thỡ coi như đó chấm dứt việc hoà giải. Trong mọi trường hợp, cỏc tranh chấp liờn quan đến giải thớch và ỏp dụng Cụng ước khụng được giải quyết, theo yờu cầu của một bờn, đều được đưa ra trước toà ỏn cú thẩm quyền theo Cụng ước 1982.

Xuất phỏt từ vị trớ và tầm quan trọng của biển và những tranh chấp quốc tế về biển, Cụng ước 1982 cũng thiết lập thờm một số thiết chế cú chức năng giải quyết tranh chấp quốc tế về biển. Cụ thể, cỏc quốc gia là thành viờn của Cụng ước 1982 cú thể lựa chọn cỏc hỡnh thức giải quyết sau đõy: Toà ỏn quốc tế về Luật biển được thành lập theo phụ lục VI, cụng ước 1982; Toà trọng tài được thành lập theo phụ lục VII Cụng ước 1982; và Toà Trọng tài đặc biệt được thành lập theo phụ lục VIII Cụng ước 1982. Khi lựa chọn cỏc thiết chế giải quyết tranh chấp núi trờn, cỏc quốc gia thể hiện thụng tuyờn bố bằng văn bản và việc lựa chọn cú thể một hoặc cỏc biện phỏp đó nờu. Trong trường hợp một quốc gia là một bờn trong vụ tranh chấp mà khụng đưa ra một tuyờn bố như đó nờu ở trờn thỡ được xem như là đó chấp nhận thủ tục trọng tài đó trự định trong Cụng ước 1982 theo phụ lục VII.

Mặt khỏc, nếu cỏc bờn trong tranh chấp đó chấp nhận cựng một thủ tục để giải quyết tranh chấp thỡ vụ tranh chấp đú chỉ cú thể được đưa ra giải quyết theo thủ tục đú, trừ khi cỏc bờn cú thoả thuận khỏc. Tuy nhiờn, nếu cỏc bờn tranh chấp khụng chấp nhận cựng một thủ tục để giải quyết tranh chấp, thỡ vụ tranh chấp đú chỉ cú thể được đưa ra giải quyết theo thủ tục trọng tài đó được trự định tại phụ lục VII, Cụng ước 1982, trừ trường hợp cỏc bờn cú thoả thuận khỏc.

Toà ỏn quốc tế về Luật biển cũng cú thẩm quyền giải quyết bất kỳ tranh chấp nào liờn quan đến việc giải thớch hay ỏp dụng Cụng ước. Những tranh chấp này cú thể xảy ra

trong nhiều lĩnh vực khỏc nhau như: giải thớch và ỏp dụng Cụng ước về việc thực hiện cỏc quyền thuộc chủ quyền hoặc quyền tài phỏn của quốc gia ven biển; giải thớch và ỏp dụng Cụng ước về nghiờn cứu khoa học biển; giải thớch và ỏp dụng Cụng ước về việc đónh bắt hải sản; giải thớch và ỏp dụng Cụng ước về hoạch định ranh giới cỏc vựng biển, cỏc vụ tranh chấp về cỏc vịnh hoặc cỏc vựng thuộc về lịch sử ...vv.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật biển quốc tế (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)