- Việc cụng khai hoỏ, minh bạch hoỏ cỏc điều ước quốc tế về biển núi riờng và cỏc điều
5. Luật cỏc vựng biển của Việt Nam một bước tiến mới trong thực thi Cụng ước Luật biển 1982 tại Việt Nam
5.2. Nội dung của Dự thảo Luật cỏc vựng biển Việt Nam
Vỡ là luật khung, nờn Dự thảo Luật cỏc vựng biển Việt Nam cần đề cập tới tất cả cỏc vấn đề biển: xỏc định cỏc vựng biển và chế độ phỏp lý, cỏc hoạt động biển trong cỏc vựng
biển này như dầu khớ, thuỷ sản, nghiờn cứu khoa học biển, chuyển giao cụng nghệ biển, bảo vệ mụi trường biển...
Dự thảo Luật được Tổ soạn thảo Luật do Bộ Ngoại giao chủ trỡ, thể hiện dưới hỡnh thức cỏc chương, mục và điều khoản phỏp luật, bao gồm: phần mở đầu, 7 chương như sau:
5.1.1. Chương 1: Những quy định chung
Chương này gồm cú 8 điều (điều 1- 8), quy định về phạm vi điều chỉnh, đối ttượng ỏp dụng, ỏp dụng phỏp luật, nguyờn tắc và nội dung quản lý Nhà nước về biển, giải thớch từ ngữ.
Phạm vi điều chỉnh của Luật là cỏc quan hệ phỏp luật nảy sinh trong quỏ trỡnh sử dụng, khai thỏc bảo vệ và quản lý biển trong phạm vi và theo chế độ phỏp lý của cỏc vựng biển Việt Nam phự hợp với phỏp luật và tực tiễn quốc tế.
Đối tượng ỏp dụng là cỏ nhõn, tổ chức, tàu thuyển sử dụng, tham dũ, nghiờn cứu, khai thỏc và bảo vệ, quản lý biển, đỏy và lũng đất dưới đỏy biển, tài nguyờn và mụi trường biển trong phạm vi cỏc vựng biển của Việt Nam.
Về cỏc nguyờn tắc và nội dung cơ bản quản lý Nhà nước về biển dự thảo xỏc định thống nhất quản lý Nhà nước, tụn trọng chủ quyền và tuõn thủ phỏp luật, sự bảo hộ của Nhà nước đối với cỏc hoạt động hợp pỏhp trờn biển, trỏch nhiệm và nghĩa vụ của toàn dõn, toàn xó hội, giải quyết cỏc tranh chấp biển với cỏc quốc gia liờn quan. Đặc biệt, về vấn đề giải quyết tranh chấp biển với cỏc quốc gia liờn quan, ngoài biện phỏp thương lượng đàm phỏn trực tiếp như lập trường nhất quỏ từ trước đến nay, dự thảo quy định cú thể sử dụng cỏc biện phỏp hoà bỡnh khỏc như trung gian, hoà giải hoặc thụng qua cơ quan tài phỏn quốc tế phự hợp với luật phỏp và thực tiễn quốc tế.
Biển là một bộ phận cấu thành của lónh thổ thuộc chủ quyền quốc gia nờn mọi nhà nước đều cú trỏch nhiệm quản lý. Tuy vậy, do điều kiện tự nhiờn và chế độ phỏp lý của cỏc vựng biển cú khỏc nhau nờn nhiệm vụ quản lý nhà nước trờn biển cũng cú đặc thự riờng. Từ trước đến nay, chỳng ta chưa cú văn bản phỏp luật nào quy định rừ nội dung quản lý nhà nước về biển, xỏc định cụ thể thẩm quyền quản lý theo ngành, vựng lónh thổ , cũng như phõn cấp quan rlý biển giữa trung ương và địa phương. Xột thấy nước ta cú vựng biển rộng lớn, là vựng khụng gian sinh tồn cú ý nghĩa hết sức quan trọng của quốc gia mà chưa cú cơ quan nào chủ trỡ, tập trung và trực tiếp giỳp Nhà nước, Chớnh phủ quản lý, dự thảo dự kiến hai phương ỏn: 1) Thành lập Bộ quản lý biển, chủ trỡ giỳp Chớnh phủ thống nhất quản lý cỏc vựng biển Việt Nam; 2) Thành lập Cục hoặc Ban quản lý cỏc vấn đề biển trực thuộc Văn phũng Chớnh phủ.
Nếu nhỡn vào một số nước trong khu vực và trờn thế giới, đa số họ đều đó cú coq quan quản lý nhà nước về biển như Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Canada, Indonesia, Phỏp,...trong đú Trung Quốc cú cơ quan quản lý biển đến cấp huyện.
Chương này gồm 7 mục, 12 điều (điều 9 – 20), quy định cụ thể về đường cơ sở, phạm vi điều và chế độ phỏp lý của từng vựng biển. Về chế độ phỏp lý, dự thảo quy định cụ thể, chi tiết và đầy đủ hơnso với cỏc Tuyờn bố của Chớnh phủ ngày 12/5/1977 và 12/11/1982. Về cơ bản, cỏc quy định này phự hợp với cỏc quy định nờu trong Cụng ước Luật biển 1982, phự hợp với cỏc Tuyờn bố về biển trước đõy của chớnh phủ, với Luật Biờn giới quốc gia. Dự thảo cũng khẳng định một lần nữa về chủ quyền của Việt Nam trờn hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
Một điểm khỏc đỏng lưu ý của chương này là đường cơ sở. Dự thảo nờu rừ hơn phương thức xỏc định đường cơ sở cỏc đảo và quần đảo xa bờ (theo ngấn nước thuỷ triều thấp nhất hoặc đường cơ sở thẳng) kể cả quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa để linh hoạt xử lý. Đõy cũng là căn cứ để chỳng ta tiếp tục nghiờn cứu để bổ sung, sửa đổi đường cơ sở một cỏch phự hợp với phỏp luật và thực tiễn quốc tế.
5.2.3. Chương 3: Hoạt động trong cỏc vựng biển Việt Nam
Chương này gồm 27 điều (điều 21- 47) quy định nghĩa vụ, trỏch nhiệm và quyền hạn của cỏ nhõn, tổ chức, tàu thuyền hoạt độnh trong cỏc vựng biển Việt Nam liờn quan đến an ninh, trật tự, bảo đảm an toàn hàng hải, sinh mạng và tài sản, nghiờn cứu, thăm dũ, sử dụng và khai thỏc, bảo vệ biển và mụi trường biển.
Do yờu cầu giao lưu hàng hải và trờn cơ sở phự hợp với phỏp luật quốc tế, Cụng ước Luật biển 1982, dự thảo khụng quy định chế dộ xin phộp cũng như việc hạn chế số lượng đối với tàu quõn sự nước ngoài cú mặt trong cựng một thời gian ở lónh hải và nội thủy của Việt Nam. Tuy vậy, đối với tàu thuyền chạy bằng năng lượng nguyờn tử hay chuyờn chở cỏc chất phúng xạ, đục hại, vỡ mục đớch đảm bảo an toàn , dự thảo qy định ỏp dụng chế độ thụng baod trước vỡ đõy là vấn đề nghiờm trọng.
5.2.4. Chương 4: Quản lý nhà nước về biển
Chương này gồm 8 điều (điều 48 – 55). Đõy là một nội dung rất mới. Từ trước đến nay phỏp luật Việt Nam chưa cú quy định cụ thể về lĩnh vực này, trừ một số lĩnh vực chuyờn ngành như thuế tài nguyờn trong Luật Dầu khớ, thuế thuờ mặt nước để nuụi trồng thuỷ sản trong luật Thuỷ sản, thuờ mặt nước biển làm cảng...Dự thảo đó đưa ra 8 điều với nội dung quy định về quyền sử dụng biển bao gồm: quyền, quy hoạch, thuế, tiền thuờ và lệ phớ, yờu cầu về mụi trường, đăng ký, thẩm quyền xem xột, thu hồi đăng ký, chế độ thu thuế, tiền tuờ và lệ phớ.Về cơ bản, cỏc quy định này khụng trỏi với phỏp luật về thuế và tỡa chớnh hiện hành của nhà nước mà là một bước cụ thể hoỏ đối với một vựng lónh thổ đặc thự là biển.
5.2.5. Chương 5: Tuần tra, kiểm soỏt trờn biển
Chương này gồm 4 điều (điều 56 – 59). Đõy là nhiệm vụ rất quan trọng để bảo vệ chủ quyền, bảo đảm an ninh trật tự, thi hànhphỏp luật trờn biển. Chương này gồm 4 điều quy định về nhiệm vụ của cỏc lực lượng cụ thể, phõn vựng và trỏch nhiệm, cờ, sắc phục và phự hiệu.
Hiện nay cú nhiều lực lượng làm cụng tỏc tuần tra, kiểm soỏt chung cũng như chuyờn ngành của Việt Nam trờn biển (khoảng 11 lực lượng). Về mặt phỏp lý, đại bộ phận cỏc lực lượng trờn chỉ được phộp hoạt động từ lónh hải và vựng tiếp giỏp trở vào, trừ cảnh sỏt biển và hải quõn cú thể hoạt động ngoài vựng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa. Phạm vi trỏch nhiệmcũn chồng chộo, nhất là giữa lực lượng biờn phũng và cảnh sỏt biển. Do tớnh chất căng thẳng và nhạy cảm của tranh chấp hiện nay trờn Biển Đụng, việc sử dụng lực lượng hải quõn làm cụng tỏc kiểm tra, kiểm soat chỉ nờn thực hiện trong trường hợp thật sự cần thiết để trỏnh khả năng xảy ra xung đột quõn sự. Việc đầu tư phỏt triển quỏ nhiều lực lượng cú thể càng làm tăng thếmự chồng chộo, lóng phớ và dẫn đến kết quả là khụng cú lực lượng thực sự đủ mạnh để thực hiện nhiệm vụ. Hướng của Dự thảo Luật là đi đến giảm thiểu dầu mối, đầu tư tập trung, xõy dựng một lực lượng mạnh đa chức năng cho vựng biển xa bờ, phõn định rừ phạm vi trỏch nhiệm giữa cỏc lực lượng trong vựng biển ven bờ. Dự thảo Luật đó nờu đầy đủ cỏc lực lượng với phạm vi trỏch nhiệm tương đối rừ ràng, phự hợp với Phỏp lệnh về Bộ đội Biờn phũng, Cnảh sỏt biển, Luật biờn giới quốc gia. Luật dự kiến cảnh sỏt biển là lực lượng nũng cốt đối với vựng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa, Bộ đội biờn phũng là lực lượng nũng cốt trong vựng biển từ đường cơ sở trở vào. Trong lónh hải, Bộ đội biờn phũng thực hiện chức năng bảo vệ biờn giới lónh thổ, chức năng cảnh sỏt do Cảnh sỏt biển đảm nhiệm.
Dự thảo Luật cũn quy định rừ thẩm quyền của lực lượng quõn đội đúng trờn cỏc đảo, lực lượng này chỉ được thực hiện nhiệm vụ tuần tra kiểm soỏt chung khi khụng cú lực lượng chuyờn trỏch trờn đảo và phải được Chớnh phủ uỷ quyền. Lực lượng dõn quõn tự vệ về nguyờn tắc khụng được phộp trang bị vũ khớ khi hoạt động trờn biển, chỉ là lực lượng phối thuộc khi cú yờu cầu, khụng làm nhiệm vụ giữ gỡn trật tự an ninh ngoài phạm vi trụ sở của tổ chức mỡnh.
5.2.6. Chương 6: Giải quyết trah chấp, khiếu nại tố cỏo và xử lý vi phạm
Chương này gồm 13 điều (điều 60 – 72), quy định mang tớnh nguyờn tắc về giải quyết tranh chấp, khiếu nại tố cỏo và xử lý vi phạm theo đỳng cỏc quy định hiẹn hành của phỏp luật Việt Nam, đồng thời đưa ra một số quy định bổ sung cụ thể mang tớnh chất đặc thự đối với hạot động trờn biển gồm trỏch nhiệm dẫn giải và địa điểm xử lý vi phạm, biện phỏp đảm bảo tố tụng , thụng bỏo cho Bộ Ngoại giao, việc trả tự do cho cỏ nhõn và tàu thuyền vi phạm, trỏch nhiệm đền bụ thiệt hại, thời hạn xử lý vi phạm, tmạ đỡnh chỉ hay tước giấy phộp hạot động, thẩm quyền tịch thu hay tiờu huỷ tàu thuyền.
Chương này cũng quy định về hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp như Viện kiểm sỏt và Toà ỏn trong việc giải quyết cỏc vụ việc viphạm phỏp luật trờn biển, đặc biệt khi cú yếu tố nước ngoài trờn cơ sở phự hợp với phỏp luật và thực tiễn quốc tế, trỏnh phản ứng bất lợi từ bờn ngoài.
5.2.7. Chương VII: Điều khoản thi hành
Chương này gồm 2 điều (điều 73 – 74), quy định hiệu lực và việc hướng dẫn thi hành luật theo đỳng yếu cầu về hỡnh thức văn bản quy phạm phỏp luật.