Một số kiến nghị để hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay

Một phần của tài liệu pháp luật về thành lập và hoạt động của ngân hàng thương mại (Trang 49 - 56)

Đối với ngân hàng, khi gặp rủi ro tín dụng, ngân hàng không những không thu được vốn đã cấp và lãi cho vay, mà ngân hàng còn phải trả vốn và lãi cho khoản tiền huy động khi đến hạn, điều này làm cho ngân hàng mất cân đối trong việc thu chi. Không thu được nợ thì vòng quay vốn tín dụng giảm làm ngân hàng kinh doanh không có hiệu quả. Khi gặp phải rủi ro tín dụng, ngân hàng thường rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán, làm mất lòng tin của người gửi tiền, ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng. Trong nội bộ ngân hàng, do gặp phải rủi ro tín dụng nên không có lương trả cho nhân viên vì thế những người có năng lực sẽ thuyên chuyển công tác, gây khó khăn cho ngân hàng. Để góp phần giảm thiểu rủi ro cho lĩnh vực này thì các ngân hàng thương mại nên:

Thứ nhất, các ngân hàng thương mại cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về

đảm bảo an toàn trong hoạt động của ngân hàng. Các quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động bao gồm quy định về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo điều 130 của Luật Các Tổ chức tín dụng năm 2010 theo đó thì tỷ lệ tối thiểu an toàn vốn là 8% hoặc cao hơn theo quy định của Ngân hàng nhà nước, giới hạn cấp tín dụng là không quá 15% vốn tự có của ngân hàng đối với tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng và không quá 25% vốn tự có của ngân hàng đối với tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với khách hàng và người có liên quan, tỷ lệ khả năng chi trả, tỷ lệ cấp tín dụng. Tỷ lệ này không những được dùng để xác định khả năng tài chính của ngân hàng trong việc thanh toán các khoản nợ có thời hạn mà còn dùng để bảo vệ người gửi tiền trước những rủi ro của ngân hàng và tăng tính ổn định, hiệu quả của hệ thống ngân hàng. Đây là một trong những biện pháp hạn chế rủi ro có ý nghĩa rất quan trọng không những bảo đảm an toàn trong hoạt động của từng ngân hàng thương mại nói riêng mà còn đảm bảo an toàn cho hệ thống thanh toán, nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng trong nước, góp phần phát triển kinh tế, xã hội.

Thứ hai, cấm cho vay điều 126 hoặc hạn chế cho vay điều 127 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 đối với những cá nhân có liên quan đến quá trình cho vay gồm cha, mẹ, vợ, chồng, con của những người có trách nhiệm chính trong hoạt động quản trị của ngân hàng thương mại như thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó tổng giám đốc (Phó giám đốc), các chức danh tương đương của ngân hàng. Bên cạnh đó ngân hàng cũng cần hạn chế cho vay đối với một số lĩnh vực đầu tư nhất định mà ngân hàng đánh giá có nguy cơ rủi ro cao và khả năng rủi ro đối với khách hàng là điều khó tránh khỏi.

Thứ ba, sử dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay. Đảm bảo tiền vay là một trong những hình thức quan trọng để hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay và biện pháp bảo đảm tiền vay hữu hiệu chính là sử dụng tài sản thế chấp, cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba. Trong trường hợp khách hàng không hoàn trả được vốn vay và lãi, ngân hàng có thể bán tài sản bảo đảm bù đắp cho các tổn thất của mình do món vay gây lên. Ngoài ra, ngân hàng cũng có thể yêu cầu khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng của mình và gửi một khoản vay để dự phòng rủi ro. Cách này có thể giúp ngân hàng giám sát đối với người đi vay một cách có hiệu quả hơn, đồng thời giúp tăng cường khả năng hoàn trả. Trong trường hợp người vay vỡ nợ, ngân hàng lấy phần đó để bù đắp một phần món vay bị tổn thất trong quá trình cho vay.

Thứ tư, ngân hàng cần phân loại nợ và trích lập dự phòng, khách hàng là người sử

dụng sản phẩm của ngân hàng và quyết định thành công trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Để hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay, ngân hàng lựa chọn những khách hàng vay có triển vọng tốt ra khỏi những khách hàng vay có tiềm ẩn xấu bằng cách ngân hàng sàng lọc khách hàng để biết được những thông tin cần thiết tin cậy về khách hàng hay bên có nghĩa vụ thanh toán nợ. Trên cơ sở các thông tin thu thập được ngân hàng tiến hành đánh giá xếp loại khách hàng có triển vọng tốt hay xấu để quyết định việc cấp tín dụng. Đồng thời, lập quỹ dự phòng rủi ro được coi là một trong những biện pháp quan trọng để tăng khả năng chống đỡ rủi ro của ngân hàng, giúp ngân hàng có thể ổn định và phát triển được hoạt động kinh doanh trong trường hợp rủi ro xảy ra.

Tóm lại, rủi ro trong hoạt động cho vay của một ngân hàng xảy ra ở một mức độ khác nhau: nhiều nhất là ngân hàng bị giảm lợi nhuận không thu hồi được lãi cho vay, nặng nhất khi ngân hàng không thu hồi được vốn lãi, nợ thất thu với tỷ lệ cao dẫn đến ngân hàng bị lỗ và mất vốn. Nếu tình trạng này kéo dài không khắc phục được, ngân hàng sẽ bị phá sản, gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng. Chính vì vậy, các nhà quản lý ngân hàng nên cẩn trọng và tỉnh táo trước khi quyết định cho vay.

KẾT LUẬN

Ngành ngân hàng là một ngành có đặc tính riêng không giống với các ngành kinh kế khác. Hoạt động của một ngân hàng có ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng. Nếu một ngân hàng trong hệ thống gặp rủi ro hoặc bị phá sản thì các ngân hàng khác cũng bị ảnh hưởng. Vì lẽ đó, việc hoạt động và phát triển của hệ thống ngân hàng đòi hỏi sự quản lí và điều hành của lãnh đạo ngân hàng, của các cấp các ngành liên quan. Có như vậy thì tiến trình đổi mới ngân hàng mới đạt được hiệu quả. Như vậy, có thể nói hệ thống ngân hàng nói chung và ngân hàng thương mại nói riêng đóng vai trò vô cùng to lớn trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội, góp phần thúc đẩy công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Danh mục văn bản quy phạm pháp luật

1. Luật Doanh nghiệp 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 2. Luật Các tổ chức tín dụng 2010

3. Nghi định 59/2009 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại 4. Nghị định 39/2014 của Chính phủ quy định về hoạt động của công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính

5. Thông tư 06/2010 Hướng dẫn về tổ chức, quản trị, điều hành, vốn Điều lệ, chuyển nhượng cổ phần, bổ sung, sửa đổi Giấy phép, Điều lệ của ngân hàng thương mại

6. Thông tư 40/2011 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định về việc cấp Giấy phép và tổ chức, hoạt động của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng tại Việt Nam

7. Thông tư 28/2012 của Ngân hàng nhà nước quy định về bảo lãnh ngân hàng

8. Thông tư 04/2013 của Ngân hàng nhà nước Quy định về hoạt động chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng

9. Thông tư 21/2013 của Ngân hàng nhà nước quy định về mạng lưới hoạt động của ngân hàng thương mại

 Danh mục sách, báo, tạp chí

1. Báo pháp luật, môi giới chứng khoán,

https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=10&cad=rja& uact=8&ved=0CFcQFjAJ&url=http%3A%2F%2Fthanhgiong.vn%2FHome%2FViecLam %2FNewsDetail.aspx%3Fid%3D130%26catid%3D8%26chi%3D8&ei=RB3VO20O8Pb mgXd44HgAg&usg=AFQjCNEDX0qwNBZAA0lZ9fZT3XUWs47gCg&sig2=2lswRDt NNnnU4Wj5Bx4f9Q [Ngày truy cập 20-11-2014]

2. Th.s Đường Thị Thanh Hải, Ngân hàng thương mại Việt Nam: Nâng cao hiệu quả huy động vốn,

https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=10&cad=rja& uact=8&ved=0CFkQFjAJ&url=http%3A%2F%2Ftapchitaichinh.vn%2FTaichinhDoanhn ghiep%2FNangcaohieuquahuydongvon%2F50188.tctc&ei=L912VJSDCpD28QWHyYH gBg&usg=AFQjCNEAdMFttIav4P6-fxO5PlSFWEoBrQ[Ngày truy cập 20-11-2014]

3. Lê Huỳnh Phương Chinh, Tập bài giảng Luật ngân hàng, khoa luật, Trường Đại Học Cần Thơ năm 2010

4. Th.s Nguyễn Tuấn Anh, Tạp chí ngân hàng, https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=16&cad=rja& uact=8&ved=0CDoQFjAFOAo&url=http%3A%2F%2Fwww.vnba.org.vn%2F%3Foptio n%3Dcom_content%26view%3Darticle%26id%3D1647%26catid%3D43%26Itemid%3 D90&ei=a8J2VIWvEKS1mwW7YLYBQ&usg=AFQjCNFnBfCUyVnZHR16ZTQvoYkl FC6NLQ&sig2=cdjDDnyHSINj1yCA-VHpjA[Ngày truy cập 20-11-2014]

5. Tạp chí ngân hàng số 5, Xu hướng thay đổi cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng tại

Việt Nam, https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=19&cad=rja& uact=8&ved=0CEgQFjAIOAo&url=http%3A%2F%2Fwww.tapchitaichinh.vn%2FTrao- doi-Binh-luan%2FXu-huong-thay-doi-canh-tranh-trong-hoat-dong-ngan-hang-tai-Viet- Nam%2F25947.tctc&ei=4Xl2VNKTBceC8gXFnoL4Dw&usg=AFQjCNFHpvKhOyJ8l5 sE64eOS3VeBQFfBQ&sig2=ReQBEFKNHu2K6iP3NuZEXQ[Ngày truy cập 20-11- 2014]

6. Tạp chí Thị trường Tài chính tiền tệ số 21,

http://www.vnba.org.vn/?option=com_content&view=article&id=17552&catid=45&Item id=93[Ngày truy cập 21-11-2014]

7. Ths.Viên Thế Giang - ThS Võ Thị Mỹ Hương, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,

https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=6&cad=rja&u act=8&ved=0CDkQFjAF&url=http%3A%2F%2Fvnclp.gov.vn%2Fct%2Fcms%2Ftintuc %2FLists%2FThucTienPhapLuat%2FView_detail.aspx%3FItemID%3D94&ei=xABoVP H6CIS3wWzj4Agusg=AFQjCNHsXuMb7DBA8iNQrIMlwQzOQCuy4g&sig2=aGrCln X7JjpBAwtL4-oURA[Ngày truy cập 11-11-2014]

 Danh mục trang thông tin điện tử

1. Châu Anh, Cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua ngân hàng,

https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&u act=8&ved=0CCQQFjAA&url=http%3A%2F%2Fvtc.vn%2Fcung-cap-dich-vu-bao- hiemquanganhang.1.307794.htm&ei=_ct3VMG9LZXU8gWw04JI&usg=AFQjCNFQCi0 G08TzI-q-vXXDEhemT-KMag&sig2=5yO0hn__wX9aFJGrcEYfyQ[Ngày truy cập 20- 11-2014]

2. Th.s Đặng Thị Việt Đức-Th.s Phan Tuấn Anh, Các chức năng của ngân hàng thương mại,https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=3&cad=r ja&uact=8&ved=0CCgQFAC&url=http%3A%2F%2Fquantri.vn%2Fdict%2Fdetails%2F 8299cacchucnangcuanganhangthuongmai&ei=c8F2wXM64GgDg&usg=AFQjCNGD8x AwwHpje5K6AslSgv-Z5AAaA&sig2=01_w28r_BjlZ7K7opGaH3g[Ngày truy cập 20-1- 2014]

3. Huy Thắng, Thanh toán bằng tiền mặt giảm mạnh, https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=5&cad=rja&u act=8&ved=0CDcQFjAE&url=http%3A%2F%2Fbaodientu.chinhphu.vn%2FKinh- te%2FThanhtoanbangtienmatgiammanh%2F183335.vgp&ei=h4d4VN6tLcPEmAXroGA CQ&usg=AFQjCNE0k1sdhMByXCYbCrbC9Fbmk2MVWw&sig2=x2aKSkfvcB7ofAM QHuA9ugơ[Ngày truy cập 20-11-2014]

4. Th.s Hồ Thanh Xuân, Phát triển dịch vụ ngân hang – hướng đi bền vững cho ngân

hang thương mại Việt Nam,

https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=8&cad=rja&u act=8&ved=0CEUQFjAH&url=http%3A%2F%2Fwww.div.gov.vn%2FDefault.aspx%3F tabid%3D122%26News%3D4333%26CategoryID%3D1&ei=WDVtVL_GNoHymQWJ9 IHwCA&usg=AFQjCNEx1vNtOFydkBvuW0LXfDMiApetTw[Ngày truy cập 11-11- 2014]

5. Lê Thu Hằng - Đỗ Thị Bích Hồng, hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay,

https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=4&cad=rja&u act=8&ved=0CCwQFjAD&url=http%3A%2F%2Fvi.slideshare.net%2Fdzodzohaha%2Fh otngcaccngnhngthngmitivitnamhinnay&ei=MWlfVMCJAPTmgXcvYHwDw&usg=AFQ jCNEetSQFdYsb2smW11KIVytXR8uOg&sig2=auepO3k40buUkiKwo0dPyQ[Ngày truy cập 9-11-2014]

6. Th.s Mai Thị Huỳnh Như, Nghiệp vụ huy động vốn của các ngâ nhàng thương mại phần 1,https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja &uact=8&ved=0CBsQFjAA&url=http%3A%2F%2Fkketoan.duytan.edu.vn%2FHome% 2FArticleDetail%2Fvn%2F132%2F1282%2Fbai-viet-ths.-mai-thi-quynh-nhu-nghiep-vu- huydongvontaicacnganhangthuongmaiphan1&ei=V3t2VI3zM4qX8QWdxICAAw&usg= AFQjCNF-b2SghrkT2l6BelIPC5GSuxA3pQ&sig2=70oIR3hzBu-8PpXCRw50qQ[Ngày truy cập 20-11-2014]

7. Th.s Mai Thị Huỳnh Như, Nợ xấu và tác động của nó đến sự phục hồi kinh tế,

http://kketoan.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/132/1283/bai-viet-ths-mai-thiquynh- nhu-no-xau-va-tac-dong-cua-no-den-su-hoi-hoi-phuc-kinh-te[Ngày truy cập 20-11-2014] 8. Ts Nguyễn Thị Kim Thanh, Những tác động của tái cấu trúc ngân hàng thương mại đến sự phát triển của thị trường vốn,

https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=6&cad=rja&u act=8&ved=0CD4QFjA&url=http%3A%2F%2Fwww.tapchitaichinh.vn%2FTraodoiBinh luan%2FNhungtacdongtutaicautruchethongnganhangthuongmaidenphattrienthitruongvon

%2F52166.tctc&ei=omR2VPrTGIPYmAXp0oDwDw&ug=AFQjCNGWcFOEuEystLarx Er6_2A2EM4q4Q[Ngày truy cập 20-11-2014]

9. Th.s Nguyễn Thùy Trang, Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trọng hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại: Một số nhận đình từ góc độ pháp lý đến thực tiễn, https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=11&cad=rja& uact=8&ved=0CBoQFjAAOAo&url=http%3A%2F%2Fluatminhkhue.vn%2Flap-du- an%2Fbienphapbaodamthuchiennghiavutronghoatdongtindungcuacacnganhangthuongma imotsonhandinhtugocdophaplydenthuctien.aspx&ei=j552VKyfEqPMmwWc6IHADw&u sg=AFQjCNH11YA0qK3wIpaG__eulb4L0k_AzA&sig2=rTfgo4WF- RYchasEGRm9Fg[Ngày truy cập 20-11-2014]

10. Th.s Nguyễn Thùy Trang - Hoạt động của ngân hàng thương mại từ pháp lý đến

thực tiễn. https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=3&cad=rja&u act=8&ved=0CCUQFjAC&url=http%3A%2F%2Ftamnhin.net%2Fhoat-dong-tin-dung- cuacacnganhangthuongmaituphaplydenthuctien.html&ei=WG5fVJyTBsXlmAXFioHIBw &usg=AFQjCNH6aOFCDu7KODYzn3_-nWFnqkCQOw&sig2=okhHtVM4HzDmX- znhQNh2A[Ngày truy cập 9-11-2014]

11. PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, Hệ thống ngân hàng Việt Nam và những vấn đề đặt ra, https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&u act=8&ved=0CBsQFjAA&url=http%3A%2F%2Fwww.vietinbank.vn%2Fweb%2Fhome %2Fvn%2Fresearch%2F10%2F100824.html&ei=dbxeVL_aBobEmwWAx4KwCA&usg =AFQjCNFeGDCdi0U592EFapJAf2qixXZ6UQ[Ngày truy cập 9-11-2014]

12. Quang Tùng, Ngành ngân hàng hoàn thành tốt vai trò huyết mạch của nền kinh tế, https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=9&cad=rja&u act=8&ved=0CE0QFjAI&url=http%3A%2F%2Fagribank.com.vn%2F31%2F820%2Ftint uc%2Fhoatdongagribank%2F2012%2F07%2F5549%2Fnganhnganhanghoa%25CC%258 0ntha%25CC%2580nhto%25CC%2581tvaitro%25CC%2580la%25CC%2580huye%25C C%2581tma%25CC%25A3chcu%25CC%2589ane%25CC%2580nkinhte%25CC%2581 972012.aspx&ei=m4B4VJiHAqPcmgWuhIDwDA&usg=AFQjCNGhOTPr1CthjdIY0qk xs9d7f-l8yw&sig2=IHTavkhLgAWKm7-ZvXb1vg[Ngày truy cập 26-11-2014]

13. Tường Linh, Phát huy vay trò của ngân hang trong việc tái cơ cấu nông nghiệp ở

Đồng bằng sông Cửu long,

https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=24&cad=rja& uact=8&ved=0CC4QFjADOBQ&url=http%3A%2F%2Fdangcongsan.vn%2Fcpv%2FMo dules%2FNews%2FNewsDetail.aspx%3Fco_id%3D28340740%26cn_id%3D684254&ei

=vYJ4VKmJFYHCmAWm4oLgBw&usg=AFQjCNEAp8PZNzYm2YMfsfY3Fs4aHx4q eA&sig2=4F0x0_CZrHM5Mu15hq6hpQ[Ngày truy cập 27-11-2014]

14. Trần Mạnh, Mở tài khoản tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán,

https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=5&cad=rja&u act=8&ved=0CDgQFjAE&url=http%3A%2F%2Fbaodientu.chinhphu.vn%2FHome%2F Motaikhoantaitochuccungungdichvuthanhtoan%2F2133%2F165352.vgp&ei=WXBfVJXl DsSUmwW40ILICQ&usg=AFQjCNGbx3RddNuhFOpvudMcQ8NyW7MRoQ&sig2=m AYgRuAPQn3RXdDmoQdIOg[Ngày truy cập 9-11-2014]

15. Tuệ Minh - Song Linh, Nở rộ dịch vụ ủy thác ngân hàng,

https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=4&cad=rja&u act=8&ved=0CCsQFjAD&url=http%3A%2F%2Fdiv.gov.vn%2FDefault.aspx%3Ftabid %3D122%26News%3D1833%26CategoryID%3D1&ei=NN92VO_7BtTZ8gXLsYD4C A&usg=AFQjCNH61oq7TM7XsowWfD1zXPP4-S56KQ[Ngày truy cập 20-11-2014] 16. Th.s Trịnh Thanh Huyền, Sân chơi nào cho các ngân hàng thương mại Việt Nam trong hội nhập,

https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=7&cad=rja&u act=8&ved=0CEUQFjAG&url=http%3A%2F%2Fwww.vietinbank.vn%2Fweb%2Fhome %2Fvn%2Fresearch%2F09%2Fnctd090224.html&ei=jTRtVIaqGoSxmwWatoDQBQ&u sg=AFQjCNHZCLfKFPYSXq6DlgF5MKi3KxlU7Q[Ngày truy cập 12-11-2014]

17. Trần Hồng Điệp, Vai trò của ngân hàng thương mại trong phát triển kinh tế, https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=5&cad=rja&u act=8&ved=0CDcQFjAE&url=http%3A%2F%2Fbaodientu.chinhphu.vn%2FKinh- te%2FThanh-toan-bang-tien-mat-giammanh%2F183335.vgp&ei=h4d4VN6tLcPEmAXr- oGACQ&usg=AFQjCNE0k1sdhMByXCYbCrbC9Fbmk2MVWw&sig2=x2aKSkfvcB7o fAMQHuA9ugơ[Ngày truy cập 20-11-2014]

18. Việt Âu, Nhân lực ngành tài chính ngân hàng thiếu hụt nguồn chất lượng cao, https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=10&cad=rja& uact=8&ved=0CFcQFjAJ&url=http%3A%2F%2Fwww.massey.edu.vn%2Fvi%2Fnhan- lucnganhtaichinhnganhangthieuhutnguonchatluongcao.html&ei=59pcVLqUIeTXmgWW 34HYCw&usg=AFQjCNFZE6AokdixpaPGYelsobRccin4Aw&sig2=uH9GdMvWJAQC aPfV3lx2Xg[Ngày truy cập 7-11-2014]

Một phần của tài liệu pháp luật về thành lập và hoạt động của ngân hàng thương mại (Trang 49 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)