- Tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng giống
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.4. Tỷ lệ nuôi sống và loại thải của ựàn gà thắ nghiệm
Tỷ lệ nuôi sống hay loại thải là chỉ tiêu quan trọng phản ánh sức sống và khả năng kháng bệnh của gia cầm, sự giảm sức sống thể hiện ở tỷ lệ chết cao qua các giai ựoạn sinh trưởng (Brandsch và Biilchel, 1978). Tỷ lệ nuôi sống cao hay thấp phản ánh thể chất của ựàn gà tốt hay xấu, biểu thị khả năng thắch nghi của ựàn gà với ựiều kiện môi trường, khả năng chống ựỡ bệnh tật và quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý ựàn gia cầm. để theo dõi chỉ tiêu này, hàng ngày chúng tôi tiến hành kiểm tra sức sống của ựàn gia cầm, ghi chép cẩn thận số con chết và số con loại thải (gà không còn khả năng ựẻ trứng hoặc ựẻ kém). Kết quả cụ thể ựược trình bày ở bảng 4.8.
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 76
Bảng 4.8. Tỷ lệ nuôi sống và loại thải của ựàn gà thắ nghiệm
(đVT: %)
Tỷ lệ nuôi sống Tỷ lệ loại thải Tuẩn tuổi đC TN1 TN2 đC TN1 TN2 25 100,00 100,00 100,00 0,00 0,00 0,00 26 96,70 98,33 99,33 3,30 1,67 0,67 27 97,93 97,63 98,66 2,07 2,37 1,34 28 97,89 98,96 97,96 2,11 1,04 2,04 29 99,24 97,89 98,96 0,76 2,11 1,04 30 100,00 98,17 98,74 0,00 1,83 1,26 31 98,91 98,58 98,19 1,09 1,42 1,81 32 98,90 100,00 97,72 1,10 0,00 2,28 33 97,78 98,22 98,78 2,22 1,78 1,22 34 96,59 97,29 97,86 3,41 2,71 2,14 35 96,47 97,67 97,70 3,53 2,33 2,30 36 99,63 96,67 97,18 0,37 3,33 2,82 37 95,23 96,31 96,85 4,77 3,69 3,15 38 97,30 98,47 97,75 2,70 1,53 2,25 39 95,21 96,10 96,55 4,79 3,90 3,45 40 96,50 95,95 95,36 3,50 4,05 4,64 TB 97,77 97,89 97,97 2,23 2,11 2,03
Qua bảng 4.8 cho thấy: Tỷ lệ nuôi sống của cả ựàn gà thắ nghiệm trong giai ựoạn ựầu (25 - 33 tuần tuổi) ổn ựịnh hơn giai ựoạn cuối thắ nghiệm.
Kết quả cho thấy ở những tuần ựẻ ựỉnh cao, tỷ lệ nuôi sống ựạt 98 - 100%, tương ứng là tỷ lệ loại thải thấp. Trên thực tế, trong chăn nuôi gà ựẻ trứng người ta thường loại ựi những cá thể có phẩm chất kém, khối lượng cơ thể nhỏ, sức ựề kháng yếu và khả năng ựẻ trứng kém. Tuy nhiên, do thắ nghiệm
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 77 ựược tiến hành ở cơ sở kinh doanh nên chúng tôi chỉ loại ựi những con chết hoặc sắp chết; giai ựoạn ựầu, số lượng gà ựẻ kém chưa ựược loại thải nhiều.
Sau tuần tuổi ựẻ ựỉnh cao (34 - 35 tuần tuổi), chúng tôi tăng cường kiểm tra và loại thải những con mái có phẩm chất kém, tỷ lệ loại thải từ 2 - 5 %. Giai ựoạn cuối thắ nghiệm là mùa hè, thời tiết thay ựổi bất thường, nhiệt ựộ tăng cao và mưa nhiều là hai nguyên nhân chắnh làm giảm sức sống của ựàn gà. Những con gà có sức ựề kháng yếu, chống chịu nóng kém phần lớn sẽ chết hoặc bị loại ựi.
Kết thúc giai ựoạn thắ nghiệm từ 25 - 40 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống của các lô đC, TN1, TN2 lần lượt là 97,77; 97,89 và 97,97% tương ứng với tỷ lệ loại thải là 2,23; 2,11 và 2,03%. Vì vậy, giữa các lô có sự chênh lệch nhưng không ựáng kể (0,12 - 0,2%). Như vậy, kết quả cho thấy các lô thắ nghiệm bổ sung Globamax 1000 có tỷ lệ nuôi sống cao hơn lô đC và tỷ lệ loại thải thấp hơn; tuy nhiên, sự chênh lệch này là không ựáng kể. điều này chứng tỏ việc bổ sung Globamax 1000 ảnh hưởng không ựáng kể tới tỷ lệ nuôi sống của ựàn gà thắ nghiệm.
Theo Trần Công Xuân và cs (2001), tỷ lệ nuôi sống ựến 68 tuần tuổi của gà Lương Phượng dòng M1 ựạt 87,56% và dòng M2 là 88,97%. Phạm Thị Bắch Hường (2010) cho biết tỷ lệ nuôi sống của gà Ai Cập là 98%. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi về tỷ lệ nuôi sống kết thúc ở 40 tuần tuổi là thấp hơn so với của các tác giả trên. Tuy nhiên, so sánh với kết quả nghiên cứu của Lê Thị Nga (2005) trên ựàn gà lai Tam Hoàng - Kabir từ 18 - 41 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống ựạt 87,73 - 88,18% thì ựàn gà nghiên cứu của chúng tôi có tỷ lệ nuôi sống cao hơn kết quả của tác giả. Sức sống của gia cầm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như yếu tố di truyền (con giống), yếu tố ngoại cảnh như ựiều kiện chuồng trại, khắ hậu, công tác thú y,... Trong thắ nghiệm của chúng tôi, các yếu tố này là như nhau giữa các lô. Như vậy, các
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 78 mức bổ sung Globamax 1000 khác nhau trong khẩu phần ăn của gà ựẻ trứng giống Lương Phượng ựã làm tăng tỷ lệ nuôi sống và làm giảm tỷ lệ loại thải của các lô thắ nghiệm so với lô đC, tuy nhiên giữa các lô không có sự chênh lệch ựáng kể. điều này chứng tỏ Globamax 1000 không ảnh hưởng ựến tỷ lệ nuôi sống và tỷ lệ loại thải của gà thắ nghiệm.