Hoạt động kinh tế ngành nghề

Một phần của tài liệu Luận văn: Đời sống văn hóa của người Hoa ở xã Minh Hương, Hội An thế kỉ XVII XIX (Trang 25 - 27)

Minh Hương xó là một làng xó khỏ đặc biệt khụng những về nguồn gốc hỡnh thành, thành phần dõn tộc, bộ mỏy tổ chức, thể chế hành chớnh mà cũn cú cơ cấu kinh tế, thành phần dõn cư,… Khụng giống như bất cứ làng người Việt nào ở Hội An, xó Minh Hương lỳc cao nhất cũng chỉ cú hơn 30 mẫu đất, lại phõn bố rải rỏc ở nhiều nơi, cộng với tập quỏn, tớnh cỏch, sở trường nghề nghiệp của cư dõn nờn người Minh Hương đó thiết lập cho mỡnh một cơ cấu kinh tế phự hợp: thương nghiệp - dịch vụ - tiểu thủ cụng nghiệp – cỏc ngành nghề khỏc. Trong đú nổi trội hơn hẳn là hoạt động thương nghiệp, nhất là ngoại thương.

Chỳng ta biết rằng, người Hoa đến Việt Nam núi chung, đến xứ Quảng – Hội An núi riờng nhằm 2 mục đớch chủ yếu: Hầu hết họ đều ra đi từ Phước Kiến, Quảng Đụng – những tỉnh miền duyờn hải Đụng Nam Trung Quốc vốn cú truyền thống mậu dịch hàng hải từ rất lõu đời. Khi xó Minh Hương được

thành lập (vào khoảng giữa thế kỉ XII) ở Hội An đó cú nhiều thương nhõn: khỏch trỳ Hoa kiều, Nhật Bản (số lượng đó giảm đi nhiều), Bồ, Hà,…

Sau khi được cỏc chỳa Nguyễn cho phộp thành lập làng xó, nhận làm thần dõn của nước Đại Việt, coi như “đồng bào quý húa”, người Hoa Minh Hương đó nhanh chúng hỡnh thành bộ mỏy tổ chức, một mặt dựa vào chớnh sỏch ưu đói của chớnh quyền phong kiến Đàng Trong, mặt khỏc dựa vào tớnh thương thõn, tương trợ của đồng hương Hoa kiều để từng bước hũa nhập vào thương nhõn quốc tế đang diễn ra hết sức sụi động tại Hội An cảng thị.

Xứ Quảng là một vựng đất dồi dào tài nguyờn thiờn nhiờn. Thị trường nội địa tại đõy đó cú sự phỏt triển với mạng lưới phố chợ, bến sụng giăng khắp xứ. Cư dõn địa phương được đỏnh giỏ là hiền hũa và chớnh quyền Đàng Trong đang cú chớnh sỏch ưu đói để mời gọi khỏch thương cỏc nước đến buụn bỏn, kinh doanh. Cựng với sự thu hỳt của thị trường Xứ Quảng, Đàng Trong, vào thời kỳ này mạng lưới mậu dịch quốc tế đang diễn ra nhụn nhịp ở khu vực Đụng Nam Á và ven biển Đụng. Do chớnh sỏch cấm vận của chớnh quyền Trung Hoa, cỏc thương nhõn phương Tõy, thương nhõn Nhật Bản và Trung Hoa cần tỡm một số điểm trung chuyển ở Đụng Nam Á để thực hiện việc buụn bỏn, trao đổi, nhất là đối với cỏc mặt hàng bạc, đồng và tơ lụa của Trung Hoa. Thương cảng Hội An đó đỏp ứng đỳng những yờu cầu này.

Trong nửa đầu thế kỷ XVII, thương nhõn Nhật Bản đó giữ vai trũ chủ chốt trong hoạt động kinh doanh thương mại tại Hội An. Từ cuối thế kỷ XVII, vai trũ được chuyển giao dần cho thương nhõn Trung Hoa, cú lẽ từ năm 1685, khi Thanh Thỏnh tổ ban hành lệnh cho phộp thương thuyền cỏc tỉnh vựng Nam Trung Hoa xuất dương buụn bỏn. Đến đầu thế kỷ XVIII, người Minh Hương hầu như đó hầu như đó nắm giữ phần lớn việc kinh doanh buụn bỏn và quan hệ ngoại thương ở phố Hội An. Tất nhiờn, việc quản lý điều hành chung vẫn nằm trong tay cỏc Chỳa Nguyễn. Là một trong những bộ phận chủ yếu cấu thành nền kinh tế ngoại thương ở thương cảng Hội An, thương nhõn xó

Minh Hương cũng tham gia gần như đầy đủ cỏc phương thức mua bỏn đang thịnh hành lỳc bấy giờ.

Một phần của tài liệu Luận văn: Đời sống văn hóa của người Hoa ở xã Minh Hương, Hội An thế kỉ XVII XIX (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w