Quan hệ hụn nhõn – cưới hỏ

Một phần của tài liệu Luận văn: Đời sống văn hóa của người Hoa ở xã Minh Hương, Hội An thế kỉ XVII XIX (Trang 140 - 150)

V Tiền thuờ đất tam bử uở xứ Hổ Bỡ

2. Hoành thỏnh mỡ:

3.4.2. Quan hệ hụn nhõn – cưới hỏ

í thức được tầm quan trọng của hụn nhõn - cưới hỏi đối với một đời người, cha ụng ta đó đặt ra những lễ nghi trang trọng, thiờng liờng để tạo ra những dấu ấn khụng phai trong tõm khảm của đụi vợ chồng trẻ, qua đú tạo cho họ ý thức về trỏch nhiệm và nghĩa vụ đối với nhau, cũng như đối với gia đỡnh, con cỏi, với dũng họ gia tiờn. Tuy nhiờn, theo nhận biết của chỳng tụi, ở Hội An - xứ Quảng trước đõy, hụn nhõn - cưới hỏi cú phần giản lược hơn về một số lễ tục so với một số địa phương ở phớa Bắc và ngay cả vựng Thừa Thiờn - Huế

Trước hết, việc dựng vợ, gả chồng hầu như là do cha mẹ, ụng bà quyết định (cha mẹ đặt đõu con ngồi đú), trai gỏi khụng cú quyền tự do tỡm hiểu bạn đời và định đoạt hụn nhõn cho mỡnh (nam nữ thụ thụ bất tương thõn). Vỡ theo quan niệm, hụn nhõn là để nối dừi giũng giống, việc cưới hỏi khụng chỉ là của bản thõn mà liờn quan cả dũng họ, do đú cha mẹ, cả họ hàng đều tham gia ý kiến việc lập gia đỡnh của đụi trai gỏi. Yếu tố đũi hỏi “mụn đăng hộ đối” (liệu cơm mà gắp mắm ra/ liệu cửa liệu nhà mới gả con cho) luụn được đặt ra,

cũng là một rào cản đối với hụn nhõn. Mặt khỏc, cũng cần phải núi rằng trong xó hội phong kiến “mụn đăng hộ đối” lại phần nào giỳp trỏnh được sự khinh rẻ lẫn nhau do phõn biệt giữa giàu nghốo; chức dịch với thường dõn; học ớt với khụng cú học... tạo được sự cụng bằng, bỡnh đẳng giữa cặp trai - gỏi và cả hai bờn gia đỡnh; tạo được sự đồng cảnh, cảm thụng, trỏnh cỏc mõu thuẫn sau khi hụn nhõn. Hơn nữa, vỡ người phụ nữ là người sinh con chỏu cho nhà chồng nờn họ được chỳ ý lựa chọn cho việc sinh “con đàn chỏu đống”, để dũng họ luụn phỏt triển đụng đỳc, bền vững (mua heo chọn nỏi, kộn gỏi chọn dũng). Trong dựng vợ, gả chồng cho con tuyệt đối kiờng kỵ việc những người bà con, người cựng một họ mà khụng xỏc định được gốc tớch. Đối với bà con bờn ngoại của cả hai bờn, khỏc họ thỡ cú phần nhẹ nhàng hơn khi đó xuống 3 đến 5 đời. Tuy nhiờn cũng khú được chấp nhận vỡ đối với cư dõn Hội An bờn ngoại cũng cú ý nghĩa thiờng liờng, gắn bú gần gũi khụng khỏc gỡ bờn nội. Đối với bà con người Hoa cú điểm khỏc là người ta khuyến khớch con trai lấy vợ người Việt, con gỏi lấy chồng người Hoa. Nghĩa là tăng số lượng con dõu, sui gia, thụng gia với người Việt mà hạn chế con gỏi mỡnh về làm dõu người Việt (bởi xuất phỏt từ quan niệm, con gỏi là con người ta, con dõu mới là con mỡnh).

Cưới hỏi tuy cú nhiều nghi tiết, nhưng cũng tựy thuộc vào hai bờn gia đỡnh mà cú thể thờm hay giảm bớt, song vẫn phải trải qua trỡnh tự cỏc lễ sau: Khi hai bờn đó dũ hỏi tuổi tỏc và đến thầy xem được tuổi hợp rồi, mới nhờ một người thõn thiết với bờn nhà gỏi và sắm trầu, rượu đến nhà nhờ làm mai. Cú nhà người ta chọn cả ụng làm mai nhưng phải là người cú đức vọng, cũn đủ vợ chồng, con cỏi song toàn. ễng/bà mai khụng những làm cầu nối giữa hai họ đi đến hụn nhõn của con cỏi, mà cũn là người hũa giải sau này nếu cú việc gỡ trắc trở giữa vợ chồng và hai họ. Vỡ ngày xưa, chưa cú lệ khai giỏ thỳ nờn ụng/bà mai cũn là chứng nhõn của việc thảo kiện khi cú việc ly dị hay vợ chồng kiện cỏo nhau. Lễ bỏ trầu cau là lễ đầu tiờn của nhà trai đến nhà gỏi, là

ngày nhà trai gồm cú cha mẹ, anh, chị hoặc ụng bà khoảng 3 - 5 người, nếu khụng cú thỡ phải là người thõn nhất, cú quyền quyết định đến việc hụn nhõn của người con trai, sắm lễ trầu - cau - rượu cựng ụng/bà mai đến nhà gỏi và hai bờn bàn bạc để thống nhất việc dựng vợ gả chồng cho con (lễ bỏ trầu cau tục cũn gọi là hàng rào sưa”). Sau đú là đến lễ hỏi (cũn gọi là lễ vấn danh), trong lễ này, nhà trai với thành phần đẩy đủ gồm cha, mẹ, ụng, bà, bỏc, chỳ, cụ, dỡ, cậu... tức là những người thõn ruột của cha - bờn nội và của mẹ - bờn ngoại, chọn cho đủ đụi, đủ cặp, những người song toàn, số lượng ớt cũng được 5 - 6 cặp/đụi trở lờn (thường họ chọn cho đủ số cặp/đụi là số rơi vào chữ sinh thay chữ lóo - theo sinh - lóo - bệnh - tử). Nếu vỡ hoàn cảnh neo đơn cú thể mượn những người thõn hữu, õn nhõn đi giỳp. Lễ vật cú trầu - cau, trà - rượu, một đụi bụng tai (giàu thỡ đi vàng, cũn nghốo thỡ đồng xứng). Sau lễ hỏi, hai bờn (trai, gỏi) chớnh thức đi lại và cụng khai với họ hàng - làng xúm và nhà trai chớnh thức nhờ thầy xem ngày giờ để tổ chức lễ cưới. Tiếp đến là lễ cưới, trong lễ cưới cú trầu - cau, trà - rượu, tiền heo - tiền giẻ. Tiền heo là của nhà trai đem đến cỳng ụng bà bờn nhà gỏi và đói khỏch. Tiền giẻ là cho cụ dõu may ỏo quần lỳc về nhà chồng. Tiền sớnh lễ hoặc là ruộng, vườn, nhà... Heo cú nơi mang theo y con bỏ vào cũi khiờng đến. Tất cả đều ghi rừ trong tờ hụn thơ. Kốm theo cỏc lễ vật này phải cú ớt nhất cỏi vũng xuyến (bằng vàng thật, hoặc nghốo cũng phải bằng bạc). Trước ngày định lễ cưới phải cú lễ thỉnh kỳ của nhà trai gồm cha mẹ hoặc anh em khoảng 3 - 5 người cú ụng/bà mai cựng đến nhà gỏi làm thủ tục “xin y hạn” (thực chất 2 bờn gặp gỡ cựng bàn bạc, rà soỏt lại cụng việc chuẩn bị hụn lễ để đi đến thống nhất thực hiện). Đặc biệt, tại lễ này nhà trai trao đầy đủ vật dẫn cưới: Tiền heo, tiền giẻ, vật sớnh lễ (ruộng, vườn, nhà...) theo đỳng như lời ghi trong hụn thơ. Trong lễ cưới thỡ cú hai cỏch, một là sau khi cưới thỡ rước dõu; hai là sau khi cưới thỡ gởi rể, việc này do ụng/bà mai cựng hai bờn cha mẹ tựy vào tỡnh hỡnh, hoàn cảnh cụ thể của mỗi nhà mà thống nhất, quyết định. Trước ngày cưới,

nhà trai cũng như nhà gỏi phải cú bữa hội thõn (hay cũn gọi là nhúm họ), sắm lễ trước là cỏo, cỳng ụng bà tổ tiờn, sau là mời bà con nội ngoại, thõn hữu, hàng xúm, lỏng giềng của cha mẹ. Ngày cưới họ nhà trai thành phần đi dẫn cưới(sau này gọi là rước dõu) cũng giống như khi đi lễ hỏi. Điều quan trọng là phải sắp xếp thời gian đi làm sao để vào nhà gỏi đỳng giờ đó quy định. Lễ vật đem đến chỉ cú trầu - cau - rượu - trà - đốn giỏc/trầm để làm lễ cỳng (cũn mọi đồ dẫn cưới: Tiền heo, tiền giẻ, vật sớnh lễ: Ruộng, vườn hoặc nhà... thỡ đó đi trước tại lễ thỉnh kỳ). Lễ vật dẫn cưới cũng như khi đi lễ hỏi phải được đựng vào những cỏi hộp trũn, sơn đỏ - gọi là quả, trờn phủ khăn đỏ cú chữ song hỉ - thường phõn thành 3 quả hoặc 5 quả (5 quả gồm trầu -cau, kim - ngõn, trà - rượu, đốn - giỏc/trầm; nem - chả). Khi đến cổng ngừ của nhà gỏi thỡ phải cho một người đại diện bưng khay đựng ve rượu, 2 ly, đĩa trầu tờm sẵn vào nhà gỏi, lật ly, rút rượu, mời trầu, xin thưa... gọi là trỡnh giờ (bỏo đó đến giờ, họ nhà trai xin cho vào nhà làm thủ tục cưới)

Sau khi họ nhà trai vào nhà, đại diện họ nhà gỏi nhận lễ rồi lấy trầu - cau, rượu - trà, đốn - giỏc/trầm dõng/đặt lờn bàn thờ gia tiờn làm lễ cỳng. Cỳng xong, cho cụ dõu ra trỡnh họ và nhà trai cho của thăm dõu. Hoàn tất nghi lễ họ nhà trai ra về, chỳ rể, ụng/bà mai ở lại để cựng đi với họ nhà gỏi - đưa dõu/ dẫn dõu. Tục sau này cú thay đổi gọi là rước dõu - tức là họ nhà trai cựng họ nhà gỏi, ụng/bà mai và cụ dõu, chỳ rễ cựng đi/rước về nhà trai một lần. Riờng cha, mẹ cụ dõu khụng đi cựng đoàn mà đi riờng đến sau. Thành phần tham gia đưa dõu/rước dõu của họ nhà gỏi cũng giống như họ nhà trai (thụng thường nhà trai cú vai vế nào thỡ nhà gỏi cũng cố gắng đưa ra thành phần đủ vai vế như họ nhà trai). Việc đưa dõu/rước dõu về nhà trai, nhập/vào nhà cũng phải theo đỳng giờ đó định trước. Trường hợp cụ dõu/gỏi cú thai trước thỡ phải gửi rể hoặc nếu rước thỡ phải đi vào nhà trai bằng ngừ sau, rồi đi từ dưới bếp lờn. Ở nhà trai, họ đặt giữa nhà, phớa trước bàn thờ một bàn ỏn gọi là cỏo trung đỉnh (cú nơi gọi là bàn ụng Tơ - bà Nguyệt). Khi chỳ rể cựng cụ

dõu bước vào nhà, họ nhà trai chọn một ụng trong họ cú đức vọng và con chỏu đụng đỳc đứng làm lễ Trung đỉnh - cụ dõu, chỳ rể đến lạy. Cú nhà cũn cú lễ giao bụi (chỳ rể bưng chộn rượu đưa cho cụ dõu uống, cụ dõu đưa cho chỳ rể miếng trầu ăn - với ý là hũa hợp đoàn viờn). Sau đú lạy ụng bà, tiếp đến lạy tạ ụng/bà mai, cha mẹ, ụng bà nội/ngoại. Sau phần nghi lễ là phần ụng/bà, đại diện bờn nội, bờn ngoại của cả hai bờn và cỏc bỏc, chỳ, cụ, cậu dỡ, anh chị em của cụ dõu, chỳ rể lờn trao quà cưới cho cụ dõu và chỳ rể (ở đõy cú thể là vàng/bạc hoặc phong bỡ tiền...), thụng thường họ nhà gỏi cho trước, họ nhà trai cho sau. Tiếp theo là phần tiệc mừng của họ nhà trai cựng họ nhà gỏi. Tiệc xong thỡ họ nhà gỏi ra về, cụ dõu, chỳ rể phải ra đứng tại cổng/ngừ cú khay trầu - rượu - thuốc để tiễn đưa, một số người thõn của cụ dõu thường lỡ xỡ cho cụ dõu ớt tiền gọi là làm phước. Lễ cưới chấm dứt, sau 3 ngày làm lễ phản diện (cú nhà gọi là lễ lại quả), cha mẹ chồng bày một lễ nhỏ: bỏnh, rượu, trà, đi cựng cụ dõu, chỳ rể, ụng/bà mai đến nhà gỏi. lễ vật này đặt lờn bàn thờ cỳng ụng bà bờn nhà gỏi để tạ ơn. Trường hợp gửi rể thỡ sau khi dẫn cưới chỳ rể ở lại nhà vợ, khụng phải đưa/rước dõu.

Trờn đõy là những nột cơ bản của nghi lễ hụn nhõn - cưới hỏi, tựy theo hoàn cảnh, sự thỏa thuận của cả đụi bờn (họ nhà trai - họ nhà gỏi) mà cú thể cú những thay đổi thờm - bớt. Ngoài ra trong quỏ trỡnh tiến hành hụn lễ cũn nhiều điều kiờng kỵ mà mọi người trong gia đỡnh phải lưu ý như: khụng để ly, đĩa, chộn, tỏch... bị vỡ/ bể; nhỏnh cau dẫn cưới khụng cho đứt/ rứt trỏi nào; người cú tang khụng mời đi họ dẫn cưới hay đưa dõu; khi đỏm cưới trỏnh đi ngang qua lăng miếu mà đi quanh hay đi sau lưng; số người đi họ dẫn cưới hay đưa dõu phải là số chẵn, theo từng cặp; cỏc đồ lễ dẫn cưới khụng được đem đến nhà người khỏc để.

3.4.3. Ma chay

“Sống dầu đốn, chết kốn trống” đú là tục lệ khụng thể thiếu được của cư dõn khắp lónh thổ Việt Nam. Trong đú cú người Minh Hương ở Hội An. Sự

hũa nhập của 2 phong tục, tập quỏn trong quỏ trỡnh hợp cư trở thành nghi lễ thờ cỳng chung. Trong gia đỡnh, khi cú người thõn qua đời, thường làm cỏc thủ tục đưa tiễn người đó khất về nơi an nghỉ cuối cựng. Trước hết phải bỏo cho chớnh quyền địa phương biết về ngày, giờ, tờn tuổi người chết. Sau đú bỏo cho họ hàng, người thõn biết đến phỳng viếng, thăm hỏi. Mời ban kốn trống đến phục vụ lễ tang. Cỏc lễ cỳng: cỳng nhập liệm, xem giờ, ngày để tiến hành khõm niệm người chết. cỳng nhập mạch, thỉnh triệu, cỳng thành phục (phỏt tang, đưa đỏm). Con trai trưởng, chỏu trưởng nam đội mũ quấn rơm, chống gậy vụng (đối với mẹ), chống gậy tre (đối với cha), đi giật lựi trước quan tài, đội khăn tang băng vải xụ trắng. Ngày giờ đưa đỏm: chọn ngày giờ lành, đưa tiễn người thõn ra nơi an tỏng. Tiến hành làm cỏc lễ: lễ tế điện, lễ cỏo triều tổ, lễ cỏo đạo lộ, lễ tế đồ trung, lễ khai huyệt…Trước khi đưa tang, đạ diện chớnh quyền đọc điếu văn, nờu bật những thành tớch, những đúng gúp của họ khi cũn sống

Đưa ra tới nghĩa trang, khi hạ quan tài xuống thỡ mỗi người đưa đỏm nộm một nắm đất xuống để chia tay vĩnh biệt người quỏ cố. Ba năm sau thỡ hết tang (đoạn tang). Mỗi năm làm giỗ một lần vào ngày mất. Nếu con chết trước bố mẹ thỡ đội tang trắng cho người chết để trả ơn cho cha mẹ. Ngoài ra, cũn cú tục đốt đuốc, rải vàng mó, xem ngày giờ, mở cửa quan tài. Hàng năm vào cỏc dịp tết Thanh minh hoặc trước tết Nguyờn đỏn là dịp tảo mộ, người thõn về xum họp.

Tiểu kết chương 3: Qua việc tỡm hiểu về đời sống văn húa của người Hoa ở xó Minh Hương Hội An thế kỷ XVII – XIX ta cú thể thấy:

1. Cũng như cỏc cư dõn khỏc. Cư dõn Minh Hương cú một đời sống văn húa tinh thần rất phong phỳ, đa dạng. Họ sựng bỏi Đạo phật. Họ vừa thờ phật vừa thờ thần thỏnh. Và Đạo giỏo cũng chiếm chỗ đứng nhất định trong đời sống tõm linh, trong sinh hoạt tụn giỏo – tớn ngưỡng của cộng động cư dõn Minh Hương tại Hội An.

2. Trong quỏ trỡnh định cư ở cảng thị Hội An, một số người Minh Hương cú khả năng kinh doanh, buụn bỏn đó trở nờn giàu cú và gúp tiền để cho làng xõy dựng cỏc cụng trỡnh tớn ngưỡng gồm cỏc từ đường, đỡnh, chựa, miếu để thờ cỏc tiờn hiền, cỏc thần thỏnh và phật. Đú là những cụng trỡnh văn húa lịch sử và là văn húa vật thể mà cộng đồng Minh Hương cỏc thế kỷ trước cũn để lại đến ngày nay tại cảng thị Hội An như: Miếu Quan Cụng, chựa Quan Âm, đỡnh Tớn Nghĩa, Tụy Tiờn Đường.

3. Cộng đồng người Minh Hương trong những thế kỷ XVII – XIX đó đúng gúp khụng ớt vào sự giao lưu văn húa trờn đất Hội An, mà cần phải núi là cỏc lễ hội truyền thống hàng năm gồm lễ hội tớn ngưỡng, tụn giỏo và cỏc lễ hội theo phong tục tập quỏn: Lễ vớa suy tụn Quan Thỏnh Đế Quõn, lễ vớa Sanh thai Nhị Thập Tiờn Nương tại Cẩm Hà Cung; lễ hội Long chu, Ngoài ra, cộng đồng Minh Hương cũn tổ chức và tham gia cỏc lễ hội theo tập tục như Tết Nguyờn Đỏn, tết Nguyờn Tiờu; tết Thanh Minh; tết Đoan Ngọ; tết Trung Thu. Thụng qua cỏc lễ hội truyền thống hàng năm của mỡnh, cộng đồng Minh Hương trong cỏc thế kỷ trước đõy và hiện nay đó gúp phần khụng nhỏ vào cỏc hoạt động tinh thần của cư dõn Hội An, tụ đẹp thờm bản sắc văn húa dõn tộc đậm đà.

4. Trong đời sống văn húa tinh thần của người dõn Minh Hương cũn tạo cho mỡnh nếp sống phố thị mang đặc sắc riờng của mỡnh. Tuy nhiờn, khụng vỡ thế đoạn tuyệt hẳn với một số tập quỏn sinh hoạt mang tớnh cộng đồng làng xó. Người Minh Hương đó xõy dựng mối quan hệ chung sống hữu nghị, thõn thiện đối với cư dõn cỏc vựng lõn cận. Quan hệ với người Minh Hương và làng xó người Việt là quan hệ tốt đẹp.

Kết luận

Từ việc nghiờn cứu vấn đề Đời sống văn húa của người Minh Hương ở Hội An trong phạm vi thời gian từ thế kỷ XVII – XIX, dưới gúc độ sử học, văn húa học, dõn tộc học về cỏc khớa cạnh: Đời sống văn húa vật chất (hoạt động kinh tế, y phục, ẩm thực, trang phục); Đời sống văn húa tinh thần (tớn ngưỡng – tụn giỏo, Lễ lệ - lễ hội truyền thống, Lễ tục, Văn húa dũng họ, Lối sống phố thị) đó được trỡnh bày qua từng chương cụ thể. Chỳng ta cú thể rỳt ra một số nhận xột như sau:

Một phần của tài liệu Luận văn: Đời sống văn hóa của người Hoa ở xã Minh Hương, Hội An thế kỉ XVII XIX (Trang 140 - 150)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w