V Tiền thuờ đất tam bử uở xứ Hổ Bỡ
2. Hoành thỏnh mỡ:
3.3.1. Lễ lệ Lễ hội truyền thống
● Tết Nguyờn Đỏn
Lễ Tết Nguyờn Đỏn là lễ hội truyền thống đặc sắc của dõn tộc Việt Nam núi chung và người dõn Hội An núi riờng. Nú mang tớnh thống nhất cộng đồng xó hội, tớnh nhõn văn thẩm mỹ cao. Tết là điểm xuất phỏt thiờng liờng của ngày mới, thỏng mới, năm mới, là dịp con người hướng tới mỹ tục: lịch sự, cao thượng, nhõn ỏi với những lời cầu chỳc tốt đẹp nhất.
Tết Nguyờn Đỏn là thời điểm kết thỳc một năm cũ, mở đầu một năm mới theo õm lịch, là ngày hội lớn của một chu kỳ vận hành vũ trụ, phản ỏnh tinh thần hũa điệu giữa con người với thiờn nhiờn (Đất - Trời - Sinh vật) mang một giỏ trị nhõn văn sõu sắc. Tết là từ “tiết” trong “thời tiết” núi trại ra. Chữ Nguyờn cú nghĩa là bắt đầu, chữ Đỏn cú nghĩa là buổi mai, là khởi điểm của năm mới. Đồng thời, Tết cũng là dịp gia đỡnh, họ hàng, làng xúm, người thõn xa gần sum họp, đoàn tụ, thăm hỏi, cầu chỳc nhau và tưởng nhớ, tri õn ụng bà, tổ tiờn.
Tết - cũn là thời khắc chứa đựng niềm vui bao la của con người, mỗi khi qua năm mới là họ quờn hết mọi nhọc nhằn, khú khăn phải chịu đựng trong năm qua, sẵn sàng làm lại cuộc đời trong hy vọng và niềm vui. Theo quan niệm vũ trụ luận xưa kia của cư dõn nụng nghiệp, mựa Đụng qua, mựa Xuõn bắt đầu là một giai đoạn hồi sinh của vạn vật. Con người cảm thụng với thiờn nhiờn trong niềm vui của sự hồi sinh đú. Trong những ngày lễ tết, người ta như được
đổi mới hoàn toàn, rũ bỏ con người cũ, khoỏc lờn mỡnh một tõm hồn mới, gạt bỏ những ý nghĩ buồn chỏn, suy nghĩ đến những điều may mắn vui vẻ.
Về ý nghĩa nhõn sinh, Tết trước hết là của mọi gia đỡnh, mọi nhà, cho nờn mọi người dự làm bất cứ nghề gỡ, ở bất cứ đõu, kể cả những người xa xứ cỏch hàng ngàn cõy số vẫn mong trở về sum họp dưới mỏi ấm gia đỡnh trong ba ngày tết, được khấn vỏi trước bàn thờ tổ tiờn, nhỡn lại ngụi nhà thờ, giếng nước, mảnh sõn nhà, nơi mà gút chõn một thời bộ dại đó tung tăng và được sống lại với bao kỷ niệm đầy ỏp yờu thương ở nơi mỡnh cất tiếng chào đời. Về quờ ăn tết, đú khụng phải là một khỏi niệm thụng thường đi hay về mà là một cuộc hành hương về cội nguồn, mảnh đất chụn rau cắt rốn. Tết cũn là ngày hội đoàn viờn, mối quan hệ họ hàng, làng xúm được mở rộng, ràng buộc lẫn nhau thành đạo lý chung cho cả xó hội; Tỡnh gia đỡnh, tỡnh thầy trũ, bạn bố, xúm làng... là dịp tổng kết mọi hoạt động của một năm qua, liờn hoan, vui mừng chào đún một năm mới hy vọng tốt lành cho cỏ nhõn và cộng đồng. Khởi sự cho tết là ngày “đưa ễng Tỏo”, 23 thỏng chạp, tức là ngày ụng Tỏo về trỡnh “tấu sớ”, bỏo cỏo với Ngọc Hoàng những ghi chộp về diễn biến suốt năm qua trong gia đỡnh thõn chủ và nhờ thiờn triều phự hộ cuộc sống của họ thờm tươi vui, bớt ưu phiền. Lễ cỳng đưa ụng Tỏo về trời gồm cú: một con gà, miếng thịt heo, đĩa xụi, ớt chộn chố, đĩa trầu cau, trà rượu, nhang đốn, vàng mó... Những người buụn bỏn, làm nghề thỡ mua con cỏ chộp cũn sống về cỳng rồi sau khi lễ tất mang thả sụng, hồ làm phộp phúng sinh, mong sao bao xỳi quẩy, những tai ương theo đú mà đi, nhường chỗ cho những điều may mắn trong năm tới.
Trong những ngày gần Tết, tất cả mọi vật, mọi việc đều phải sỏng tươi, vui vẻ. Bởi vậy, từ trong năm, người ta phải chuẩn bị tớnh sao cho kịp Tết để cú thức ngon, vật tươi chưng cỳng, thiết đói họ hàng, bạn bố. Ngoài những cõu chuyện vui, những quần ỏo mới mặc trong ngày Tết thỡ thức ăn được trữ sẵn: heo, gà, rau sống, trỏi cõy, bỏnh mứt... Tiền tài, lạc phước, hồng bao lỡ xỡ
cũng sẵn sàng, chu đỏo. Sau khi tổng vệ sinh trong nhà, ngoài sõn, cổng ngừ sạch sẽ, ngăn nắp là việc trưng bày cảnh trớ sao cho căn nhà sỏng sủa, vui mắt. Những tranh dõn gian, liễn đối... với đề tài chỳc tụng cỏt tường được treo, dỏn ở cỏc vị trớ rất trõn trọng từ trong nhà ra trước cửa, cổng ngừ. Việc lau chựi, quột dọn, trang trớ bàn thờ tổ tiờn, ụng bà là quan trọng nhất. Cổ bồng - đĩa quả phải trưng bày những trỏi cõy cú ý nghĩa như: Mận, Điều, Tỏo là mong lỳa gạo đầy bồ; Lựu (nhiều hạt) là con đàn, chỏu đống, sung tỳc; Đào - con chỏu học đõu đỗ đú, thăng quan tiến chức; Bưởi - người già khỏe mạnh, sống lõu; Thơm - gia đỡnh quyền quý, cao sang, danh giỏ, vang tiếng thơm muụn đời; Quýt - mang ý nghĩa tài lộc, phỏt hưng; Quả Dưa Hấu (xanh vỏ - đỏ lũng) - thể hiện con người khỏe mạnh, tràn đầy sức sống trẻ, với dũng mỏu núng hăng hỏi... Tuy nhiờn, phổ biến nhất là cỏc nhà đều trưng mõm ngũ quả gồm cỏc loại với ý nghĩa rất dõn dó, đời thường, cũng là ước mong muụn thuở của con người đú là trỏi móng cầu, dừa trỏi, đu đủ, xoài hoặc hạt tiờu hay cú thể thờm trỏi sung. Nghĩa là “Cầu dừa đủ xài/tiờu” hoặc “cầu dừa đủ sài/tiờu sung tỳc”. Đặc biệt trờn bàn thờ khụng thể thiếu cỏc loại bỏnh, nhất là bỏnh tột, bỏnh tổ/ổ.
Tiếp theo vào ngày 30 thỏng Chạp, mọi nhà đều trồng cõy nờu. Cõy nờu làm bằng một cõy tre hoặc cành tre. Trồng cõy nờu ở ngay cổng ra vào. Theo quan niệm xưa, việc dựng cõy nờu nhằm xua đuổi tà ma, ỏc quỷ khẳng định chủ quyền về nhà cửa, vườn tược của mọi nhà, đồng thời hướng đạo để tổ tiờn, những người đó khuất về ăn tết với gia đỡnh, với những người thõn. Trờn đầu cõy nờu buộc một bú vàng, tờ giấy đỏ, 3 cành lỏ thơm, một bộ khỏnh hoặc chuụng giú (làm bằng đồng hoặc đất nung), giú thổi, tiếng khỏnh chạm vào nhau kờu leng keng như khỳc nhạc vui nhộn. Người dõn Hội An rất chuộng mai, một loại hoa bỏo hiệu một mựa xuõn tươi đẹp. Chỳng nở rực rỡ vào những ngày đầu xuõn, hoa bung cỏnh mỏng, nở khoe nhụy vàng - tượng trưng cho sự hài hũa giữa cương và nhu - “Thanh mai trỳc mó”.
Rồi đến ngày 30 Tết mọi nhà đều làm mõm cơm cỳng gọi là cỳng Tất Niờn - rước ụng bà về ăn Tết. Trong tõm thức mọi người đõy là cuộc họp mặt đụng đủ của người sống và người chết (ụng bà, tổ tiờn người thõn) sau một năm. Hết tuần hương, mõm cỗ được hạ xuống, cả nhà quõy quần xung quanh cỗ bàn ăn uống, hàn huyờn vui vẻ trong khụng khớ thõn tỡnh, ấm cỳng. Đỳng nửa đờm, giờ phỳt giao thừa giữa hai năm đó điểm. Đõy là giờ khắc thiờng liờng “khi đất trời giao cảm, cỏi chết, cỏi bất động tạm thời muụn vật ngưng đọng lại trong phỳt giõy rồi bựng ra một sức sống mới, sự tỏi sinh, sự đổi mới”. Lỳc này, mõm cỗ cỳng giao thừa được bày ra, gồm cỏc lễ vật: con gà trống tơ, luộc chớn, xếp chộo cỏnh, chố, bỏnh, mứt, rượu, trà,... Bờn ngoài người ta kờ cỏi bàn ở giữa sõn để cỳng thổ thần, đất đai và ụng Tỏo sắp từ trời trở về. Lễ vật dõng cỳng cú bỏnh, chố, hạt nổ, muối gạo, bỏt chỏo trắng, trà, rượu, hương, nến... Chủ nhà quỳ lạy trước bàn thờ đồng thời lạy bốn phương nhằm cầu xin tổ tiờn và thổ thần đất đai phự hộ cho con chỏu sang năm mới làm ăn phỏt đạt.
Trong khụng khớ linh thiờng và đầm ấm, mọi người cảm thấy mỡnh trở nờn thanh thản, thoải mỏi và quờn đi mọi lo toan của cuộc sống đời thường. Kể từ giờ phỳt này, Tết Nguyờn Đỏn bắt đầu. Trong suốt những ngày Tết, người ta chỉ núi với nhau những lời hay, ý đẹp, gặp nhau chỳc mừng, hy vọng. Bao điều khụng vui, khụng bằng lũng gạt sang một bờn. Người ta kiờng quột nhà sợ của cải, thần tài theo rỏc mà đi, kiờng đỏnh đập con cỏi, làm vỡ chộn bỏt, la lộn với nhau sợ xui xẻo cả năm, kiờng mặc đồ xỏm, đồ đen, kiờng mượn đồ hoặc cho mượn đồ... Nhất là, mọi người rất kiờng cho lửa và xin lửa trong ba ngày tết, vỡ sợ cỏi đỏ, cỏi hờn chuyển sang tay người khỏc. Đặc biệt, phải chờ tục xụng đất đầu năm vào sỏng ngày mựng một xong, mọi người mới đi thăm nhà nhau để chỳc tết, mừng tuổi cho người lớn, lỡ xỡ cho trẻ con theo một trỡnh tự “mựng một thỡ ở nhà cha, mựng hai nhà mẹ, mựng ba nhà thầy”, điều đú đủ nhắc nhở mọi người sống phải trọn vẹn tỡnh nghĩa với tổ tiờn, ụng
bà, nội ngoại, cha mẹ, luụn luụn biết ơn thầy, những õn nhõn của mỡnh. Sau đú mới đến xúm giềng, bạn bố thõn hữu... Kết hợp với thăm chỳc tết, mọi người đều khụng thể bỏ qua việc tham gia vào cỏc hoạt động, sinh hoạt văn húa, thể thao diễn ra rất sụi nổi, nhộn nhịp ở khắp làng trờn - xúm dưới trong suốt ngày tết.
Cuộc vui xuõn đến chiều ngày mựng 3 thỡ nhà nào cũng làm mõm cơm để tiễn đưa ụng bà, tổ tiờn những người thõn khuất mặt sau khi về ăn Tết với gia đỡnh. Và đến ngày mựng 7 - Tết Khai hạ thỡ làm lễ hạ nờu - nghĩa là thời gian Tết cũng chấm dứt. Tuy nhiờn, dư õm của Tết cũn được kộo dài cho đến ngày mựng mười - nờn trong dõn gian truyền tụng cõu “Ba ngày Tết, bảy ngày xuõn” và thậm chớ đến ngày Tết Nguyờn Tiờu - 15 thỏng Giờng õm lịch.
Cựng với những lễ nghi ngày Tết là nhiều trũ diễn mang đặc trưng vui chơi văn húa như hỏt sắc bựa, hỏt bài chũi, chọi gà, cờ người... Điều đú làm cho lễ Tết thờm thiờng liờng và vui nhộn, ấm cỳng, rộn ràng trong mọi gia đỡnh dũng họ, ngừ xúm từ làng quờ đến phố phường. Nú trở thành phong tục, nếp sinh hoạt văn húa đặc sắc mang đậm tớnh nhõn văn cần được bảo tồn, phỏt huy trong đời sống của cư dõn Hội An.
• Tết Nguyờn Tiờu
Hằng năm, sau ngày khai hạ mồng 7 thỏng giờng, người dõn Hội An nụ nức chuẩn bị ăn tết Nguyờn Tiờu. Đõy vừa là dịp lễ hội, vừa là ngày cỳng tế cầu an, tế tự của nhiều di tớch tớn ngưỡng và một số hội quỏn của người Hoa.
Nguyờn Tiờu (Nguyờn là đầu tiờn, tiờu là đờm – Nguyờn tiờu là đờm rằm đầu tiờn của một năm) cũn gọi là Tết Thượng Nguyờn, vỡ nguyờn tiờu đứng đầu trong Tam nguyờn: Thượng nguyờn - rằm thỏng giờng; Trung nguyờn - rằm thỏng bảy; Hạ nguyờn - rằm thỏng mười. Theo quan niệm dõn gian, Tết Thượng nguyờn là ngày Thiờn quan Tứ phước, ngày cỏc quan trời ban bố phước lành cho khắp cả nhõn gian. Do vậy phải tổ chức cỳng tế cầu an, cầu
phước, đồng thời mở hội vui chơi để chuẩn bị bước vào cụng việc của năm mới với ước vọng vạn sự như ý.
Ở Hội An, vào dịp Nguyờn Tiờu cỏc đỡnh làng, chựa chiền và Hội quỏn đều tổ chức cỳng tế long trọng, giăng đốn kết hoa rực rỡ, khụng khớ chuẩn bị nhộn nhịp vui tươi chẳng khỏc gỡ những ngày giỏp Tết. Đặc biệt những bang Quảng Triệu, Triều Chõu khụng chỉ tổ chức cỳng cầu mong an bỡnh thịnh vượng mà đồng thời là ngày tế tự Tiền hiền và làm ngày gặp mặt thường niờn của con chỏu xa gần trong bang. Ở mỗi hội quỏn đều trang trớ cờ hoa rực rỡ, đốn lồng nhiều màu sắc, bờn trong cỏc khỏm thờ cũng được trang hoàng lộng lẫy, trang nghiờm. Lễ vật được bày biện chỉnh tề, trờn ỏn thờ gồm cú: heo quay, bỏnh bao, hương hoa, trà quả và những mún ăn mang sắc thỏi của từng bang. Lễ tế thường diễn ra vào khoảng 10 - 11 giờ trưa. Trong giờ tế lễ tất cả bà con trong bang đều tập trung về trước điện, y phục chỉnh tề cựng nhau vỏi lạy thần thỏnh, tổ tiờn. Sau phần tế lễ là thời gian hội hố rất sụi nổi vui tươi với nhiều hoạt động như: Mỳa lõn, ca hỏt, sổ số, xin lộc làm ăn và cầu mong cho gia đỡnh hạnh phỳc, bỡnh an vụ sự. Ngoài ra, ở Quan Cụng miếu và cỏc hội quỏn khỏc cũng nghi ngỳt khúi hương, khỏch thập phương ra ngoài tấp nập cầu an xin lộc đầu năm. Tết Nguyờn Tiờu cũng là ngày cỳng tế lớn của đạo Phật bởi quan niệm cho rằng “lễ Phật quanh năm khụng bằng rằm thỏng giờng”. Hằng năm, đến dịp Thượng nguyờn, ở cỏc chựa đều tổ chức lập đàng cầu Phật tụng kinh, cỏc sư thầy chủ trỡ tụng niệm với sự tham gia của đụng đảo thiện nam tớn nữ để cỳng nhương sao giải hạn, trừ tai ỏch, cầu mong đức Phật phự hộ độ trỡ, gia đỡnh được bỡnh yờn.
Ở cỏc đỡnh làng, miễu xúm, dõn chỳng cũng tổ chức tạ thổ kỳ yờn đầu năm, cỳng tế thần nụng tiờn thỏnh, Thành hoàng làng, cầu mong mưa thuận giú hũa mựa màng bội thu, quốc thỏi dõn an.
Tết Nguyờn Tiờu tuy cú nguồn gốc từ nhiều quan niệm khỏc nhau, nhưng cú cựng một đặc điểm chung đú là nhõn ngày rằm đầu tiờn của một năm, người ta bày tỏ tấm lũng tụn kớnh đối với chư Phật, chư thần, cỏc vị tiền
nhõn... cầu mong cuộc sống ấm no, hạnh phỳc đồng thời thời tổ chức lễ hội mừng xuõn để chuẩn bị bước vào một năm sinh sống làm ăn mới. Vỡ vậy lễ hội này mang tớnh văn húa tinh thần rất lớn cần phải được duy trỡ phỏt huy để gúp phần làm phong phỳ đời sống văn húa ở Hội An.
•Tết/tiết Thanh minh
Tiết Thanh minh là một khỏi niệm trong cỏch lập lịch của cỏc nước phương Đụng chịu ảnh hưởng của nền văn hoỏ Trung hoa cổ đại. Xột về mặt thời gian nú là một trong số hai mươi tiết khớ của cỏc lịch Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiờn, Hụng Kụng, Ma Cao.
Vỡ lịch của người Trung Quốc cũng như của Việt Nam cổ đại, bị lầm tưởng là thuần tuý lịch õm và do vậy nờn nhiều người nghĩ rằng nú được tớnh theo chu kỳ của Mặt trăng quay xung quanh Trỏi đất. Trờn thực tế, lịch Trung Quốc và lịch Việt Nam cổ đại là một loại lịch õm dương lịch (lunisolar calendar). Như thế nếu giải thớch theo cỏch thức của lịch hiện đại ngày nay (lịch Gregory) thỡ nú được tớnh theo vị trớ của Trỏi đất trong chu kỳ chuyển động trờn quỹ đạo của mỡnh xung quanh Mặt trời và nếu tớnh điểm Xuõn phõn là gốc (kinh độ Mặt trời bằng 0 độ) thỡ vị trớ của Thanh Minh là kinh độ Mặt trời bằng 15 độ.
Trong năm, người Hoa ở Việt Nam cú rất nhiều lễ tết, từ Tết Nguyờn đỏn, Thanh Minh, đến Tết Đoan ngọ, Tết Trung thu..., mỗi cỏi tết là mỗi dấu ấn văn hoỏ sõu sắc tốt đẹp, gắn liền với sinh hoạt của mọi người. Thanh Minh tuy khụng phải là cỏi tết lớn nhưng gắn liền với đạo đức, với bổn phận con người -bổn phận của con chỏu luụn luụn phải tưởng nhớ cụng lao tổ tiờn, cha ụng, của những người đi trước. Thanh Minh chớnh là ngày giỗ chung để mọi người cú dịp bỏo hiếu, bỏo õn, đền ỏp ơn sinh thành của tổ tiờn. Thanh Minh cú nguồn gốc từ Trung quốc, nờn những nơi cú người Hoa cư trỳ đụng đỳc thường được tổ chức trang trọng, người ta cũng cú thể nghĩ rằng đõy là cỏi tết lớn thứ nhỡ của người Hoa sau Tết Nguyờn đỏn, tại Hội An cũng khụng là
ngoại lệ. Hội An là nơi mang nhiều dấu ấn văn hoỏ của người Hoa - Người Hoa Ngũ bang và ngưũi Hoa Minh hương sinh sống lõu đời tại đõy, cú một quỏ trỡnh giao lưu văn hoỏ mật thiết với người Việt, tuy vậy trong quỏ trỡnh giao lưu văn hoỏ, bản sắc văn hoỏ người Hoa vẫn lưu giữ những nột đặc sắc, riờng biệt, chỉ riờng phần lễ tết của người Hoa cũng là những nột văn hoỏ rất độc đỏo. Tết Thanh Minh chớnh là một trong những nột văn hoỏ như thế.