Đõy là phương thức được người Minh Hương tận dụng triệt để nhất vỡ mua được tận gốc, bỏn được tận ngọn, cú hiệu quả kinh doanh cao nhất. Ngoài việc tập trung cư trỳ rải rỏc tại nhiều thị trấn, thị tứ khỏc trong vựng như Kim Bồng, Trà Nhiờu, Phỳ Chiờm hoặc xa hơn như Thanh Hà (Huế), Thu Xà (Quảng Ngói),…Theo sổ đinh 1788, riờng tại Quảng Nam, người Minh Hương đó cú mặt tại 5 huyện, 213 thụn, xó, vạn, thuộc rải từ miền nỳi đến đồng bằng như nguồn ễ Gia, Bàn Thạch, Miếu Bụng, La Thỏp, Kỳ Lam, Đại Bỡnh, Hương An, Võn Quật, Tiờn Đỏa, An Việt, Trà Kiệu, Liễu Trỡ, Hà Lam, Lạc Cau, Nồi Rang, Thi Lai, Tỳy Loan…Một số trong chỳng ngày nay vẫn giữ vai trũ là một thị tứ hoặc là tụ điểm buụn bỏn. Những địa điểm này tạo thành một mạng lưới buụn bỏn tại địa phương Hội An, xứ Quảng do người Minh Hương chi phối. Họ cũng được xem như cư dõn bản địa, là “thổ cụng” nờn rất rành về hàng húa, sản vật của địa phương. Từ cỏc loại trầm hương, hạt tiờu, cau, vàng, mật gấu, sừng tờ,…ở miền trung du, miền nỳi Quảng Nam đến cỏc loại đường, tơ, lụa,… ven sụng Thu Bồn hoặc yến sào, vi cước cỏ,… Hội An nơi đõu họ cũng cú mặt để thu mua trực tiếp hoặc đặt hàng trước (bao mua) cho người sản xuất khai thỏc. Người Minh Hương cũn cử con chỏu lờn làm nhà vừa để ở vừa để làm “văn phũng đại diện” thường xuyờn tỳc trực thu mua cỏc lõm, thổ sản tận Trà My, Tiờn Phước, Đại Lộc, Quế Sơn,…Mói đến trước năm 1975, nhiều thương gia Minh Hương vẫn cũn là cỏc chủ thầu khai thỏc yến sào, trực tiếp thu hỏi loại hàng đặc biệt này để thu về nguồn lợi nhuận đỏng kể.
Khụng dừng lại ở xứ Quảng, mạng lưới này từng bước mở rộng đến cỏc phủ Quảng Ngói, Quy Nhơn, Phỳ Yờn, Bỡnh Khang, Diờn Ninh, Bỡnh Thuận, Gia Định. Ở một số thị tứ lớn tại cỏc phủ này hiện vẫn cũn di tớch chứng tỏ trước đõy người Minh Hương cư trỳ khỏ đụng đỳc như Thu Xà (Quảng Ngói), Nước Mặn (Quy Nhơn), Hà Tiờn (Kiờn Giang), Nụng Nại Đại Phố (Biờn Hũa), Mỹ Tho Đại Phố (Mỹ Tho). Gia phả của cỏc tộc phỏi Minh Hương tại
Hội An thường ghi lại thực tế về sự chuyển cư của một số người thõn trong tộc độn cỏc phủ này để lập nghiệp, kinh doanh buụn bỏn. Gia phả tộc Chõu (Minh Hương) tại Hội An ghi: “Con cả là ụng Bỏ Tựu, ụng đi xem tỡnh hỡnh mua bỏn ở cỏc tỉnh, đến Tõn Quang thuộc tỉnh Bỡnh Định gặp anh em quen biết ở rất đụng nờn ụng cú ý định lưu cư ở đú mà kinh doanh. ễng thấy trong anh em cú vợ đều là An Nam để dễ sự mua bỏn nờn ụng cú coi được một người con gỏi cú họ Vưu cũng là người Tàu nhập tịch Minh Hương, biết mua bỏn, tớnh tỡnh hiền hậu,…ụng về lại nhà thưa bà cố xin cưới người đú và ở luụn đú mua bỏn làm ăn để liờn lạc hàng thổ sản như dừa trỏi, dầu dừa, giõy chạc về Hội An bỏn lại là một chỗ dễ làm ăn…”.
Một số văn bản khỏc của xó Minh Hương lớn tại phố Hội An cũng phản ỏnh thực tế về việc những hiệu buụn Minh Hương lớn tại thành phố Hội An thường cú một số đại lý, cửa hàng tại cỏc thị tứ, cỏc thụ điểm buụn bỏn ở Thanh Hà (Huế), Thu Xà (Quảng Ngói), Nước Mặn (Quy Nhơn). Cú thể núi, dựa trờn sự gần gũi về quan hệ huyết thống, quan hệ cộng đồng, cư dõn Minh Hương ở Hội An núi riờng, Đàng Trong núi chung cú lợi thế để kết thành một mạng lưới kinh doanh, buụn bỏn do họ chi phối với quy mụ trải khắp cỏc thị tứ lớn ở Đàng Trong.
Người Minh Hương Hội An núi riờng, Đàng Trong núi chung cũng đó cú vai trũ khỏ quan trọng trong việc tạo thành đường dõy mậu dịch nối liền thị trường nội địa với thị trường bờn ngoài. Bờn cạnh việc tham gia trực tiếp vào bộ mỏy quản lý hoạt động thương nghiệp - ngoại thương của chớnh quyền sở tại, đảm nhiệm việc cõn đo, nghiệm xột, định giỏ hàng húa, thụng ngụn, phiờn dịch trong hoạt động thương nghiệp - ngoại thương, cư dõn Minh Hương (Hội An) cũn là những người trực tiếp thực hiện những chuyến buụn xa vượt biển.
Như vậy, trong quỏ trỡnh kinh doanh buụn bỏn, người Minh Hương đó từng bước tạo thành mạng lưới mậu dịch nối liền cỏc thị tứ trong vựng, trong
xứ và giữa thị trường nội địa với bờn ngoài, tạo điều kiện để đưa hoạt động thương nghiệp – ngoại thương tại phố Hội An gia nhập mạnh mẽ vào hoạt động mậu dịch trong khu vực và thế giới.