V Tiền thuờ đất tam bử uở xứ Hổ Bỡ
2. Hoành thỏnh mỡ:
3.2. Người Minh Hương với lối sống phố thị
Cú thể núi, hoạt động mậu dịch và đội ngũ những người địa phương chuyờn về hoạt động này đó xuất hiện tại Hội An khỏ sớm. Cư dõn trước đú là người Chăm đó từng rời cửa Đại Chiờm thực hiện những chuyến viễn dương đến Quảng Chõu (Trung Hoa) và một số nước trong khu vực để buụn bỏn, trao đổi hàng húa. Một số di tớch, di chỉ khảo cổ học thời Champa phỏt hiện tại Hội An cho thấy sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc bến cảng nội địa với cỏc hiện vật cú nguồn gốc Trung Hoa, Thỏi Lan, Trung Cận Đụng. Chắc chắn rằng phải cú một lực lượng người địa phương tham gia vào dõy chuyền buụn bỏn này. Đầu thế kỉ XVII, người Nhật đó đến định cư tại Hội An để tiến hành
cỏc hoạt động mậu dịch. Bức “Giao chỉ Quốc Mậu dịch Độ hải dồ” của dũng họ Chaya cho thấy từ nửa đầu thế kỉ XVII, tại Hội An đó cú ba khu phố: “Nhật Bổn Đinh” (phố người Nhật), “Đường nhõn Đinh” (phố của người Đường – tờn gọi chỉ người Trung Hoa), “An Nam Đinh” (phố của người Việt). Điều này cho thấy, dự là manh nha nhưng vào thời kỡ bấy giờ, lối sống đụ thị bắt đầu thịnh hành tại Hội An. Một số thương nhõn Nhật Bản đó lấy vợ Việt và những bà vợ này giỳp chồng khỏ đắc lực trong việc buụn bỏn, thu mua hàng húa tại chỗ. Rất nhiều phụ nữ ở Hội An, Đàng Trong đó rời bếp nỳc để ra ngoài tham gia buụn bỏn, kinh doanh dịch vụ và điều này khiến cho những người Trung Hoa đương thời ngạc nhiờn, vỡ nú trỏi với quan niệm của họ về phong tục, lễ giỏo. Thiền sư Trung Hoa Thớch Đại Sỏn đến Hội An vào cuối thế kỷ XVII, đó phản ỏnh cụ thể hơn thực tế này: “…Chợ hàng buụn bỏn đều đàn bà con gỏi, khụng phõn biệt nam ngoại nữ nội chi hết…”[61;106]. Hiện tượng phụ nữ ra ngoài buụn bỏn này cho đến thế kỷ XIX vẫn cũn là một điều lạ với khỏch buụn người Thanh:
“Nhai đầu mậu dịch tận đàn bà Xuất giỏ huyền khụng hựu thậm đa Bỏch húa khỏn lai hoàn chiếm mạo Thanh nhơn sơ chớ tiếu kha kha”
Tạm dịch:
“Bỏn buụn khắp phố thảy đàn bà Gớa cả nờu cao thỏch quỏ xa Xem kĩ mặt hàng cả trăm thứ
Người Thanh mới đến chỉ cười khà”[53;39]
Kết hợp nhiều nguồn tư liệu, cú thể xỏc định lối sống mang tớnh phố thị đó ra đời tại Hội An từ rất sớm. Lối sống này là hệ quả tất yếu của hoạt động kinh tế nội – ngoại thương diễn ra mạnh mẽ ở thương cảng Hội An trong cỏc
thế kỉ trước. Nú được đỏnh dấu bởi sự ra đời của cỏc khu phố ngoại kiều và bản địa; bởi sự tham gia của một số thương nhõn và đụng đảo phụ nữ địa phương vào hoạt động mậu dịch tại chỗ. Lối sống mang tớnh phố thị của người Minh Hương được thể hiện thụng qua cỏc hoạt động, cỏc sinh hoạt. Trước tiờn, phải núi rằng, trờn mặt bằng chung, cư dõn Minh Hương cú cuộc sống khỏ sung tỳc. Do sung tỳc nờn họ cú điều kiện để mua lại đất đai xõy dựng nhà cửa và tớch lũy một số lượng của cải, tài sản. Việc một gia đỡnh Minh Hương sở hữu nhiều sở nhà, sở đất là một thực tế khỏ phổ biến tại Hội An được thể hiện qua cỏc văn bản, giấy tờ của xó này. Đời sống vật chất và phương tiện sinh hoạt của họ khỏ phỏt triển, phong phỳ. Trong tờ phõn chia tài sản của một gia đỡnh Minh Hương cho con gỏi, gồm rất nhiều vật dụng mà một gia đỡnh bỡnh thường khụng thể nào cú được