Đõy là phương thức phổ biến nhất, được hoan nghờnh nhất đối với cả thương nhõn trong nước lẫn nước ngoài. Quy mụ “hội chợ” được mở rộng khắp cảng thị Hội An và đõy là nhịp tốt nhất để cỏc thương nhõn tỡm chọn cho mỡnh những mặt hàng thớch hợp, là nơi giao dịch, trao đổi trực tiếp giữa người bỏn với người mua mà khụng cần thụng qua tầng lớp trung gian và cũng khụng tốn cụng đi lựng tỡm những nơi khỏc. Phương thức phổ biến này đến giữa thế kỷ XVIII và cỏc thương nhõn Minh Hương đó đúng vai trũ quan trọng trong việc tổ chức, cung ứng nguồn hàng. Họ vừa phối hợp với cỏc Hoa Kiều về mua hàng húa từ Trung Quốc sang, vừa huy động cỏc nguồn hàng từ cỏc nơi trong xứ cung cấp cho “hội chợ”. Một thương nhõn giàu cú ở Hội An đó ghi lại lịch trỡnh buụn bỏn của họ rằng: “Hàng năm đi một chuyến 6 thỏng qua, 6 thỏng về. Tàu buồm qua cũng như về, đi thuận theo giú mựa. Thỏng giờng, thỏng hai, cú giú Tõy Bắc thỡ ở Quảng Chõu qua mua bỏn trong thời gian 4 - 5 thỏng cho xong, lại sắp đặt chuyến về. Độ cuối thỏng 6, đầu thỏng 7, đó cú giú Đụng Nam thỡ phải về cho kịp mựa giú thuận. Nếu trế đến thỏng 8 thỡ khụng thể về vỡ nghịch nước và nghịch giú, phải ở lại qua năm sau, lừa thuận giú, nước mới về được, thế là trễ mất một chuyến buụn. Đó đến kỳ về mà tàu nào tiờu thụ khụng ngút hàng húa thỡ thuờ nhà hoặc cất phố xỏ, cất hàng lờn phố trữ lại, cú người ở lại coi mua bỏn, cũn tàu phải ra về ngay cho thuận buồm xuụi giú [80; 25]. Giữa hai đợt giú mựa mụ tả trong lịch trỡnh này là thời gian nhộn nhịp bỏn buụn trong “mựa mậu dịch”.