Tụn giỏo – tớn ngưỡng

Một phần của tài liệu Luận văn: Đời sống văn hóa của người Hoa ở xã Minh Hương, Hội An thế kỉ XVII XIX (Trang 71 - 89)

V Tiền thuờ đất tam bử uở xứ Hổ Bỡ

2. Hoành thỏnh mỡ:

3.1. Tụn giỏo – tớn ngưỡng

3.1.1. Đạo phật

Cư dõn Minh Hương rất sựng bỏi đạo Phật. Việc lễ cỳng nhõn cỏc ngày đản sinh, ngày vớa cỏc vị Phật Thớch Ca, A Di đà, Quan Âm đó được đi vào sổ lễ lệ của xó từ rất sớm. Quan Âm Đường nay là Minh Hương Phật Tự - một di tớch thờ Quan Âm Bồ Tỏt đó được thiết lập ngay tại trung tõm thành phố Hội An và là một cụng trỡnh tớn ngưỡng quan trọng của xó Minh Hương đó được Thớch Đị Sỏn đề cập đến trong chuyến viếng thăm Hội An vào năm 1695: “Sỏng bữa sau (tức mồng 2 thỏng 2) đỡnh trỳ ở chựa Di Đà. Nhà chựa

chật hẹp, khụng đủ chừ chứa đụng người phải phõn tỏn ở Quan Âm Đường và cỏc nơi khỏc…”[74;155]

Dự đến nay cú sự thay đổi về hệ thống thờ tự hoặc một số cụng trỡnh đó bị hủy hoại nhưng dựa vào cú thể xỏc định một số di tớch của xó Minh Hương trước đõy đó thờ Phật như chựa Quan Âm, Lai Viễn Kiều, Chiờn Đàn Lõm. Cú lẽ việc thờ Phật kết hợp với thờ thần tại cỏc điền miếu của người Minh Hương trước đõy đó khỏ phổ biến nờn đó dẫn tới trường hợp cư dõn địa phương cú thúi quen gọi cỏc di tớch tụn giỏo – tớn ngưỡng là “chựa”, mặc dự ở đú khụng cú sư sói, thậm chớ đến nay khụng cú thờ Phật.

Vào thế kỷ XVII, một số Thiền phỏi Trung Hoa như Tào Đụng, Lõm Tế đó được cỏc nhà sư nước này mang đến truyền bỏ ở Đàng Trong. Hội An là một trong những điểm tiếp nhận khỏ sớm của quỏ trỡnh truyền bỏ này. Cựng với một số Hoa Kiều, người Minh Hương với tư cỏch là cư dõn tại chỗ, với lũng sựng mộ đạo Phật sẵn cú, chắc hẳn đó cú những tỏc động tớch cực để thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển thụng qua việc xõy dựng chựa chiền, phổ biến kinh sỏch, phỏt triển đạo hữu là người Minh Hương, Gia phả tộc Trương (Minh Hương) cho biết, trải qua cỏc đời, một số người thõn trong gia tộc đó xuất gia tu tại chựa Phước Lõm (Hội An). Sổ đinh của xó qua một số năm đó ghi lại họ tờn của những người xuất gia đi tu, điều này chứng tỏ trong hàng ngũ sư sói tại Hội An, Đàng Trong thời bấy giờ cú một số là người Minh Hương.

Ở Hội An, phải mất khoảng thời gian gần một thế kỷ sau kể từ khi chỳa Nguyễn Hoàng vào trấn nhậm hai xứ Thuận - Quảng, thỡ cỏc dũng Phật giỏo mới chớnh thức xõm nhập vào, đồng thời tồn tại và phỏt triển cho đến ngày nay chỉ cú Thiền phỏi Lõm Tế chỏnh tụng, bắt đầu từ đời thứ 34. Theo Lịch sử Phật giỏo Đàng Trong của Nguyễn Hiền Đức (xb 1995), nguyờn tổ sư Siờu Bạch - Nguyờn Thiều, người phủ Triều Chõu, Quảng Đụng, Trung Quốc, xuất gia năm 19 tuổi, sư đó theo thuyền buụn của Trung Quốc đến Đàng Trong ở phủ Quy Ninh (Bỡnh Định) lập chựa Thập Thỏp Di Đà năm 1677. Vào đời

Chỳa Nguyễn Phỳc Trăn (1687 - 1691), sau sự kiện Thiền sư Hương Hải của phỏi Thiền Trỳc Lõm cựng với khoảng 50 đệ tử dựng thuyền bỏ trốn ra Đàng Ngoài, chỳa đó nhờ Thiền sư Nguyờn Thiều - Siờu Bạch ra Thuận Húa thay thế tổ sư Hương Hải hoằng dương Phật phỏp ở đõy, sau đú vỡ muốn cho Phật giỏo phỏt triển mạnh hơn, Chỳa đó nhờ Tổ sư Nguyờn Thiều về Trung Hoa thỉnh cỏc tăng sĩ ở Trung Hoa, cựng kinh sỏch, phỏp tượng, phỏp khớ... đến Đàng Trong. Khi trở lại, Tổ sư Nguyờn Thiều đó đưa sang nhiều thiền sư (khoảng 10 thiền sư), Chỳa Nguyễn (Nguyễn Phỳc Trăn) mở Đại giới đàn ở Chựa Thiờn Mụ và cử Tổ sư Nguyờn Thiều làm Hũa thượng Đường đầu, từ đõy phỏi Thiền Lõm Tế được triều đỡnh chỳa Nguyễn trọng dụng, một số thiền sư thuộc phỏi Thiền Trỳc Lõm trước đõy đó phải thọ giới thiền phỏi Lõm Tế. Trong cỏc thiền sư đến Đàng Trong, sau khi dự Đại giới đàn ở Huế, một số thiền sư đó vào Hội An và dũng Phật giỏo Lõm Tế ở Hội An được phỏt triển từ đõy với cỏc Thiền sư Minh Hải, Minh Lượng... dũng Lõm Tế chỏnh tụng.

Thiền sư họ Lương, tờn là Thế Ân, phỏp danh Minh Hải, hiệu là Phỏp Bảo (hay Phỏp Hũa), tự là Đức Trớ, quờ ở tỉnh Phỳc Kiến - Trung Quốc, thuộc đời thứ 34 dũng Lõm Tế chỏnh tụng. Ngài từ Trung Quốc đến Đàng Trong theo thỉnh cầu từ Thiền sư Nguyờn Thiều, sau khi dự Đại giới đàn ở Huế, ngài vào Hội An - Quảng Nam dựng chựa Chỳc Thỏnh vào khoảng năm 1694 -1695 - Ngài được xem là Tổ khai sơn chựa Chỳc Thỏnh ở Hội An. Trong thời gian trụ trỡ (hoằng dương Phật phỏp) ở chựa này, Ngài đó phỏt xuất/đặt bài kệ truyền phỏi (phỏp danh, phỏp tự) mới cho mụn đồ thuộc chi phỏi Thiền Chỳc Thỏnh - nghĩa là chựa Chỳc Thỏnh sau này được xem là Chựa Tổ của chi phỏi Chỳc Thỏnh ở phớa Nam. Nội dung của bài kệ là:

Phỏp danh:

Minh thiệt phỏp toàn chương Ấn chơn như thị đồng

Kỳ quốc tộ địa trường.

Phỏp tự:

Đắc chỏnh luật vi tụng Tổ đạo giải hạnh thụng Giỏc hoa bồ đề thụ

Xung món nhõn thiờn trung.

Căn cứ theo dũng kệ này thỡ hiện nay mụn đệ của ngài phỏp danh đó đến cỏc chữ Chơn, Như, Thị, Đồng, Chỳc...; phỏp tự đến chữ: Đạo, Giải, Hạnh, Thụng...

Thiền sư họ Lý, tờn là Nhuận, phỏp danh Minh Lượng, tự là Nguyệt Ân, hiệu là Thành Đẳng, quờ quỏn tỉnh Quảng Đụng - Trung Quốc, thuộc đời thứ 34, dũng Lõm Tế chỏnh tụng. Ngài từ Trung Quốc đến Đàng Trong theo thỉnh cầu từ Thiền sư Nguyờn Thiều; sau khi dự Đại giới đàn ở Huế, Ngài vào Hội An - Quảng Nam dựng chựa Long Thọ, sau đổi thành Vạn Đức, tục gọi là chựa Cõy Cau. Ngài được xem là tổ khai sơn chựa Vạn Đức.

Cú thể núi, sau khi Tổ Minh Hải khai sơn chựa Chỳc Thỏnh, Tổ Minh Lượng khai sơn chựa Vạn Đức thỡ Phật giỏo theo thiền phỏi Lõm Tế chỏnh tụng ở Hội An bắt đầu từ đú. Đệ tử của cỏc ngài theo dũng kệ của Tổ Minh Hải khụng ngừng kế tục, phỏt triển, truyền đời cho đến ngày nay và ở Hội An được xem là một trong những cỏi nụi Phật giỏo ở Đàng Trong, trở thành chi phỏi thiền Lõm Tế Chỳc Thỏnh ở phớa Nam - chựa tổ là chựa Chỳc Thỏnh. Ở Hội An, đệ tử của cỏc ngài kế tục cũn xõy dựng thờm (khai sơn) chựa Phỳc Lõm, Kim Liờn (nay chỉ cũn dấu vết ở khối Trường Lệ - phường Cẩm Chõu), Kim Sa (chỉ cũn dấu vết ở khối An Bang - phường Thanh Hà), Thiờn Đức/Chựa Lư/chựa ễng Tạng (nay là nhà thờ tộc Đinh nằm trờn đường Hai Bà Trưng - Tõn An), Viờn Giỏc, Long Tuyền... Đặc biệt, hệ thống chựa thuộc cỏc làng - xó cũng đều chịu ảnh hưởng, điều hành của chi phỏi Lõm Tế Chỳc

Thỏnh Hội An như cỏc chựa Hải Tạng, Kim Bửu, Quan Âm Minh Hương (Minh Hương Phật tự), Long An (ở làng Phước Trạch),...

Hơn nữa, trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, tinh thần - tớn ngưỡng Phật giỏo vẫn luụn thấm đậm trong đời sống cộng đồng dõn cư và cựng với Đàng Trong - ở Hội An, theo đỏnh giỏ của nhiều nhà nghiờn cứu thỡ ở đõy tớn ngưỡng Phật giỏo đó cú sự chuyển húa mạnh mẽ từ yếu tố Trung Hoa sang màu sắc dõn tộc. Biểu hiện của nú chớnh là sự tỏc hợp nhuần nhuyễn với tớn ngưỡng truyền thống; với Đạo lóo, Nho giỏo. Đến cuối thế kỷ XIX cỏc ngụi chựa Phật, nhất là ở cỏc ngụi chựa làng - xó vẫn cũn phối thờ: cỏc chư Phật, Bồ Tỏt bờn cạnh thờ Thập Điện - Diờm Vương, Ngọc Hoàng thượng đế cú cả Nam Tào, Bắc Đẩu; Quan Thỏnh đế quõn cú Chõu Thương, Văn Bỡnh theo hầu... Hỡnh thức thờ tự này đến nay ở chựa Hải Tạng - Cự Lao Chàm vẫn cũn tồn tại. Ở đõy, tớn ngưỡng Phật giỏo khụng cú kinh luận uyờn ảo của cỏc tụng phỏi Thiền tụng, Nghiờm tụng... mà chỉ bằng con đường an ủi, phủ dụ,

nguyện cầu của Tịnh Độ tụng, kết hợp với Thiền tụng, Mật tụng... để cú nghi thức biến húa cho phự hợp với tõm thức truyền thống. Tõm nguyện bản nguyờn của người Việt Nam: ở hiền gặp lành, ở ỏc gặp ỏc bắt gặp nguyờn lực từ bi, hỉ xả, bố thớ của Phật giỏo, cũng như quan niệm “Tớch thiện phựng thiện, tớch ỏc phựng ỏc” của Nho giỏo. Chớnh vỡ thế, người dõn Hội An vốn hiền hũa bỡnh dị, phần lớn khụng theo con đường tu tập triệt để của Phật giỏo Thiền tụng. Dẫu cú ngày rằm, mồng một ăn chay, niệm Phật, đến chựa lễ bỏi, hoặc tham dự cỏc đạo tràng, luõn phiờn tụng niệm từ nhà này sang nhà khỏc, cũng chỉ là một sự nguyện cầu của con người phàm tục, sống giữa đời cầu nguyện cho tổ tiờn, ụng bà, cha mẹ, người quỏ cố được siờu thoỏt ở thế giới bờn kia. Họ vừa thờ Phật, vừa thờ Thỏnh. Dẫu cú người thuộc lũng nội dung phương chõm tam quy Phật giỏo nhưng trong tõm thức vẫn hướng về bất cứ lực lượng siờu nhiờn nào, thế lực thần linh nào, miễn lực lượng ấy cú thể giải cứu cho thõn nhõn họ khỏi bệnh tật, đau ốm...

Hỡnh tượng đức Phật mà họ ngưỡng mộ nhất là Phật A Di Đà và Quan Thế Âm Bồ Tỏt. Do vậy, cõu niệm thường xuyờn của họ là: “Nam mụ A Di Đà Phật” và “Nam mụ Quan Thế Âm Bồ Tỏt” và nếu ở bàn thờ tại gia (tại nhà) thỡ cũn cú thờm “Nam mụ Hiệp Thiờn Đại Đế Quan Thỏnh Đế Quõn”... Họ quan tõm đến ngày vớa A Di Đà (rằm thỏng giờng); Ngày lễ Phật Đản (rằm thỏng 4); Ngày lễ Vu Lan (rằm thỏng 7). Những ngày này họ khụng chỉ đến chựa mà ngay tại tư gia cũng dõng lễ chư Phật, Bồ Tỏt, cầu nguyện giải thoỏt cho vong linh tổ tiờn, ụng bà, cha mẹ, những người quỏ cố. Trong ngày giỗ kỵ, tang ma cỏc nghi thức cỳng thớ thực cho thập loại cụ hồn, cầu an, cầu siờu... đều hướng về chư Phật, Bồ Tỏt, khẩn cầu cho linh hồn người quỏ cố tiếp độ vong linh về nơi thế giới cực lạc và cũn rất nhiều lễ tục khỏc ảnh hưởng của Phật giỏo liờn quan đến tang ma như: Thiết bàn Phật trước linh sàng; rước bàn thờ Phật theo đỏm tang đến huyệt; phúng sinh chim, cua... tại mộ; nghi thức cỳng tuần... Đặc biệt người dõn Hội An luụn quan tõm đến những linh hồn người chết khụng ai thờ tự, những tử sĩ, liệt sĩ mất thõy, những người bị tai nạn tử vong, vất vưởng nơi cừi õm... Chớnh vỡ thế làng nào cũng cú chựa làng, xúm - thụn cú miếu để thờ õm linh liệt vị.

Nhỡn chung, trong lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của cộng đồng cư dõn Hội An, Phật giỏo đó cú ảnh hưởng rất sõu đậm và tớch cực đến nhiều mặt của đời sống xó hội, đến nếp sống, cỏch ứng xử, phong tục, tập quỏn, tớn ngưỡng nơi đõy và gúp phần tạo nờn những nột đặc trưng văn húa của cộng đồng cư dõn Hội An.

3.1.2. Đạo giỏo

Đạo giỏo cũng đó chiếm một chỗ đứng nhất định trong đời sống tõm linh, trong sinh hoạt tụn giỏo – tớn ngưỡng của cộng đồng dõn cư Minh Hương tại Hội An. Những bộ kinh mang đậm màu sắc Đạo giỏo như Minh Khỏnh Thỏnh Kinh, Quan Thỏnh Giỏc Thế, Thỏi Thượng Tam Nguyờn, Huỳnh Đỡnh…đó được tỡm thấy trong một số gia đỡnh Minh Hương. Hệ thống

thờ tự tại cỏc đỡnh, miếu, cung của xó Minh Hương thể hiện cú sự ảnh hưởng đạm nột của Đạo giỏo qua việc Quan Cụng được thờ với thần hiệu là Tam giới phục ma đại đế Thần Uy Viễn Chấn Thiờn Tụn, Thiờn Hậu là Thỏnh Mẫu. Một số vị thần của Đạo giỏo như Trương Đạo Lăng, Thiờn Tiờn Thần Nữ… cũng đó được đưa vào thờ tự tại cỏc di tớch của người Minh Hương. Cỏc hỡnh thức phự chỳ, trấn yểm của Đạo giỏo cũng cú mặt khỏ phổ biến ở Hội An và xó Minh Hương. Trong những lỳc phố xỏ cú dịch bệnh hoặc cú sự cố bất thường, dõn chỳng thường tổ chức hành kiệu và sỏt phạt, một hỡnh thức trấn yểm mang đậm màu sắc Đạo giỏo. Từ miếu Quan Cụng, kiệu cú đặt tượng Quan Cụng được rước qua cỏc ngó phố, đến mỗi nhà, thầy phự thủy làm phộp trừ tà, dỏn bựa trấn yểm. Trước đõy hỡnh thức hành kiệu được tỏ chức khỏ thường xuyờn tại phố Hội An, nú cú những nột giống với lễ tống Long Chu của cỏc làng xó người Việt. Tại cỏc địa bàn cư trỳ của người Minh Hương cũn cú hỡnh thức trấn yểm bằng đỏ. Người ta dựng một phiến đỏ, khắc cỏc bựa chỳ và ghi cỏc chữ “Thạch Cảm Đương” để trấn ở những nơi cú con đường chạy thẳng vào nhà, ở cỏc ngó tư nơi thường xảy ra tai nạn, ở những lối đi hoặc những địa điểm cú dấu hiệu khụng tốt, khụng phự hợp về phong thủy hoặc thúi quen kiờng cữ. Việc dựng một phiến đỏ vẽ cỏc bựa chỳ, ghi cỏc chữ “Thần Thạch trấn thủy” (thần đỏ giữ nước), “Thỏi nhạc sơn”, “Thỏi sơn” để trấn yểm những nơi cú nguy cơ xúi lở do dũng chảy,lũ lụt cũng được người Minh Hương sử dụng khỏ phổ biến. Thỏi sơn tương truyền là ngọn nỳi tọa trấn của Bắc Đế Trấn Vừ, vị đại đế chủ quản phương Bắc và chuyờn về trị thủy. Cú lẽ người ta tin rằng, dựng đỏ của nỳi Thạch Sơn làm bựa sẽ khiến cho thủy quỏi khiếp sợ mà quy phục.

Như vậy, chỳng ta thấy rằng, cựng với Phật giỏo, cỏc hỡnh thức tớn ngưỡng của Đạo giỏo cũng đó xõm nhõp sõu rộng vào đời sống tinh thần và sinh hoạt tớn ngưỡng của cư dõn Minh Hương núi riờng , cư dõn Hội An, Đàng Trong núi chung. Thực tế cho thấy dường như cỏc hỡnh thức tớn ngưỡng

của Phật giỏo, Đạo giỏo khụng cú sự loại trừ nhau, mà trỏi lại, ở nhiều địa điểm thờ tự, trong nhiều trường hợp thể hiện cú sự kết hợp khỏ chặt chẽ. Đú là việc đưa Ngọc Hoàng, Tõy Vương Mẫu, Quan Thỏnh vào thờ ở cỏc chựa Phật, viờn Quan Cụng được phong Ích Thiờn Cổ Phật, Thiờn Hậu được thờ cựng Quan Âm Bồ Tỏt và được xem là húa thõn của vị Bồ Tỏt này…

3.1.3. Thờ thần

Việc thờ tự một số vị thần cú nguồn gốc từ cỏc vựng Nam Trung Hoa rất phổ biến trong cộng đồng cư dõn Minh Hương tại Hội An. Đú là tục thờ Thiờn Hậu, vị nữ thần bảo trợ tàu thuyền, cứu hộ trờn biển của vựng Phỳc Kiến; Quõn Cụng - vị thần biểu tượng của Trung – Tớn – Nghĩa – Khớ, Trừ ma diệt ỏc; Huyền thiờn đại đế, cũn được gọi là Bắc Đế Trấn Vừ – vị thần gắn với truyền thuyết về trị thủy, trấn yểm cỏc ngọn nước cú nguy cơ xõm hại đến phố xỏ, xúm làng; Ba bà chỳa Sanh Thai và 12 bà mụ - những vị thần chăm lo về sự sinh sụi, phỏt triển, thể hiện mơ ước sung tỳc, no đủ, con chỏu sum vầy. Cú thể núi , tục thờ Thiờn Hậu trờn cỏc thuyền buụn và Quan Cụng ở trong nhà để làm thần bảo hộ. Ở những điểm tụ cư đụng đỳc, họ thường xõy dựng, nhỏ thỡ là miếu, lớn là cung để thờ hai vị thần này, vỡ vậy ở cỏc phố Thanh Hà (Huế), Thu Xà (Quảng Nam), Trà Nhiờu (Hội An), Nước Mặn (Quy Nhơn)… đều cú những di tớch thờ Thiờn Hậu hoặc Quan Cụng. Mụ hỡnh thờ tự này cú mặt phổ biến ở cỏc địa bàn cư trỳ tập trung của người Minh Hương hoặc Hoa kiều tại cỏc vựng đất núi trờn.

3.1.3.1. Thờ Thiờn Hậu Thỏnh Mẫu

Cũng như cỏc dõn tộc khỏc, người Hoa cú một đời sống văn húa rất phong phỳ và đa dạng. Đặc biệt là đời sống tõm linh được người Hoa rất chỳ trọng, họ hay tin ở những điều lành, điều tốt, e dố, kiờng cữ những cỏi xui rủi. Cỏc vị thần trong tớn ngưỡng của người Hoa cũng được thờ rất nhiều, họ thờ Quan Cụng, Thần Tài, ụng Tỏo, Thổ Địa và cỏc vị nữ thần. Trong đú, Thiờn

Hậu Thỏnh Mẫu – vị nữ thần cú một vị trớ rất đỏng kể trong tớn ngưỡng văn húa của họ.

Nguồn gốc thờ Thiờn Hậu của người Hoa:

Như chỳng ta đó biết, Trung Hoa là một trong những quốc gia nổi tiếng về ngành hàng hải, đồng thời họ cú nền thương nghiệp trờn biển trải dài hàng nghỡn năm qua. Từ xưa, những thương nhõn Trung Hoa chỉ cần một chiếc

Một phần của tài liệu Luận văn: Đời sống văn hóa của người Hoa ở xã Minh Hương, Hội An thế kỉ XVII XIX (Trang 71 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w