Chất lượng chăm súc, giỏo dục trẻ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục mầm non ở thị xã lai châu, tỉnh lai châu (Trang 35 - 40)

II. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC MẦM NON

3.Chất lượng chăm súc, giỏo dục trẻ

Chất lượng chăm súc, giỏo dục là yếu tố quan trọng nhất, được đặt lờn hàng đầu, đồng thời là yếu tố làm nờn sự thành cụng hay thất bại của một nhà trường. Trong những năm qua, quỏn triệt cỏc Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước và cỏc văn bản chỉ đạo của ngành, chất lượng giỏo dục mầm non của thị xó Lai Chõu đó cú nhiều chuyển biến tớch cực, luụn là đơn vị dẫn đầu trong toàn tỉnh về chất lượng chăm súc, giỏo dục trẻ. Số lượng trẻ đạt bộ khỏe, bộ ngoan, bộ khộo tay hàng năm học tăng; mức độ phỏt triển của trẻ về thể chất, ngụn ngữ giao tiếp, nhận thức, thẩm mỹ và tỡnh cảm xó hội luụn đạt ở mức khỏ tốt, tăng qua cỏc năm học. Đặc biệt từ khi Bộ Giỏo dục - Đào tạo phỏt động cuộc vận động: "Núi khụng với tiờu cực trong thi cử và bệnh thành tớch trong giỏo dục" chất lượng giỏo dục - đào tạo núi chung, chất lượng giỏo dục mầm non núi riờng được phản ỏnh thực chất hơn, hiệu quả của cụng tỏc giảng dạy ngày một cao hơn.

* Chất lượng chăm súc trẻ:

Chất lượng chăm súc trẻ được nõng lờn rừ rệt qua cỏc năm học, số trẻ ăn bỏn trỳ tại trường tăng từ 91,8% năm học 2005-2006 lờn 100% năm học 2009-2010. Nhờ đú mà tỷ lệ trẻ chuyờn cần cũng được tăng lờn, trung bỡnh tỷ lệ trẻ chuyờn cần hàng năm học đạt từ 90-95%. Chế độ dinh dưỡng trong ngày của trẻ được tớnh toỏn khoa học theo phần mềm dinh dưỡng Nutrikids,

thực phẩm cú nguồn gốc rừ ràng, được chế biến theo đỳng quy trỡnh; cụng tỏc vệ sinh an toàn thực phẩm luụn được đảm bảo. Vỡ vậy trong nhiều năm qua khụng cú hiện tượng trẻ bị ngộ độc thức ăn hoặc dịch bệnh trong trường học. 100% trẻ được theo dừi bằng biểu đồ tăng trưởng; được khỏm sức khỏe, được tiờm chủng và uống Vitamin theo định kỳ. 100% nhúm, lớp cú đủ đồ dựng vệ sinh cỏ nhõn cho trẻ. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm đỏng kể so với tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng trong toàn thị xó, tỷ lệ bộ sạch hàng năm luụn đạt từ 85 - 90%.

Kết quả chăm súc trẻ được thể hiện ở bảng sau:

Năm học TS trẻ Kờnh A Kờnh B Kờnh C TS % TS % TS % 2005-2006 1280 1131 88,4 103 11,3 4 0,3 2006-2007 1441 1261 87,5 170 11,8 10 0,7 2007-2008 1610 1468 91,2 142 8,8 0 0 2008-2009 1935 1760 91,0 172 8,8 3 0,2 2009-2010 2232 2076 93,0 156 7,0 0 0

Kết quả trờn chứng tỏ cỏc đơn vị trường đó thực hiện nghiờm tỳc chế độ dinh dưỡng trong ngày của trẻ ở trường mầm non, thực hiện khỏ tốt cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến kiến thức nuụi dạy trẻ cho cha mẹ và cộng đồng; phối hợp tương đối chặt chẽ với cha mẹ trẻ và cỏc cơ sở y tế trờn địa bàn trong cụng tỏc nuụi dưỡng, chăm súc cỏc chỏu.

Để nõng cao chất lượng giỏo dục, phũng GD-ĐT đó chỉ đạo cỏc trường mầm non lựa chọn và đăng ký chương trỡnh giỏo phự hợp với đối tượng trẻ em miền nỳi và điều kiện cơ sở vật chất hiện cú. Trong những năm đầu mới thành lập, hầu hết cỏc trường thực hiện chương trỡnh chỉnh lý, chương trỡnh đổi mới hỡnh thức chăm súc giỏo dục trẻ. Từ khi được Bộ giỏo dục - đào tạo, sở giỏo dục - đào tạo lựa chọn một cơ sở giỏo dục mầm non của Thị xó để triển khai thớ điểm thực hiện chương trỡnh giỏo dục mầm non mới cựng với đú là việc bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dựng, đồ chơi đến nay 100% cỏc trường thực hiện thống nhất 2 loại chương trỡnh, đú là: Đổi mới hỡnh thức chăm súc, giỏo dục trẻ và chương trỡnh giỏo dục mầm non mới, trong đú số nhúm, lớp thực hiện chương trỡnh giỏo dục mầm non mới năm học 2009-2010 là 64 đạt 67,4%, hiện nay chương trỡnh giỏo dục mầm non mới tiếp tục được nhõn ra diện rộng.

Phương phỏp giỏo dục cũng được đổi mới theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực, tự giỏc, khả năng sỏng tạo của trẻ, hướng dẫn giỳp trẻ tỡm hiểu khỏm phỏ và phỏt triển năng khiếu cỏ nhõn. Tăng cường sử dụng thiết bị đồ dựng đồ chơi trong dạy học, ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong giảng dạy nhằm tạo cho trẻ tõm thế thoải mỏi, thớch thỳ trong học tập "Học mà chơi, chơi mà học".

Đa dạng húa hỡnh thức tổ chức giỏo dục như giỏo dục theo chủ đề, chủ điểm, hoạt động gúc, hoạt động ngoài trời, … nhằm giỳp trẻ phỏt triển toàn diện về thể chất, ngụn ngữ giao tiếp, nhận thức, thẩm mỹ và tỡnh cảm xó hội. Duy trỡ, tổ chức tốt cỏc hội thi đối với trẻ như: Hội thi bộ khỏe, bộ ngoan, bộ khộo tay, bộ tập tập làm nội trợ qua đú giỳp cỏc chỏu phỏt triển trớ thụng minh, bạo dạn hơn trong giao tiếp. Cỏc trường đó quan tõm hơn việc giỏo dục trẻ về ý thức vệ sinh cỏ nhõn, giữ gỡn vệ sinh mụi trường, giỏo dục luật lệ an toàn giao thụng, …. Phong trào thi đua "Xõy dựng trường học thõn thiện, học sinh tớch cực" được triển khai thực hiện rộng khắp trong cỏc nhà trường; trong đú chỳ trọng xõy dựng mụi trường giỏo dục an toàn, thõn thiện; tổ chức cỏc hoạt động tập thể, lồng ghộp cỏc trũ

Giờ học chủ điểm Thỏng 5: Bỏc Hồ với cỏc chỏu thiếu nhi Tại lớp Mẫu giỏo Trường MN Duy Phong thị xó Lai Chõu

chơi dõn gian, cỏc bài hỏt, điệu mỳa truyền thống của cỏc dõn tộc vào trong cỏc hoạt động giỏo của nhà trường.

Riờng đối trẻ mẫu giỏo 5 tuổi được cỏc trường mầm non quan tõm giỏo dục trẻ làm quen với chữ cỏi và con số; đọc thụng, viết thạo 29 chữ cỏi và 10 con số, biết thực hiện thờm bớt trong phạm vi 10 nhằm chuẩn bị tốt cỏc điều kiện cho trẻ vào lớp 1. Tổ chức nghiệm thu và bàn giao chất lượng giỏo dục trẻ 5 tuổi giữa đơn vị trường mầm non và tiểu học trờn cựng địa bàn.

Thực hiện Quyết định 239/QĐ-TTg ngày 09/02/2010 của Thủ tướng Chớnh phủ về phờ duyệt đề ỏn phổ cập giỏo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi giai đoạn 2010-2015, phũng giỏo dục - đào tạo đó tớch cực chủ động tham mưu với lónh đạo thị xó đưa kế hoạch thực hiện Đề ỏn vào Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thị xó nhiệm kỳ 2010-2015. Đồng thời chỉ đạo cỏc cơ sở giỏo dục mầm non làm tốt cụng tỏc cụng tỏc tuyờn truyền phổ biến nõng cao nhận thức của cỏn bộ, giỏo viờn và nhõn dõn trờn địa bàn về cụng tỏc phổ cập giỏo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi nhằm tạo sự đồng thuận ủng hộ và ý chớ quyết tõm cao trong đội ngũ, cỏc tổ chức đoàn thể và nhõn dõn. Đồng thời chủ động xõy dựng kế hoạch triển khai thực hiện tốt đề ỏn, phấn đấu trong nhiệm kỳ 2010-2015 thị xó Lai Chõu đạt chuẩn phổ cập giỏo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi.

Một số sản phẩm dự thi Bộ khộo tay cấp Thị xó của cỏc Bộ mẫu giỏo năm học 2009-2010.

Kết quả giỏo dục trẻ được thể hiện ở cỏc bảng sau: Năm học TS trẻ Thể chất (%) Ngụn ngữ (%) Nhận thức (%) Thẩm mỹ (%) Tỡnh cảm XH (%) 2005-2006 1280 88,3 89,5 82,0 90,0 80,5 2006-2007 1441 87,5 90,3 83,2 91,5 82,3 2007-2008 1610 91 92,4 85,7 93,1 84,1 2008-2009 1935 91 93,8 86,1 94,2 85,3 2009-2010 2232 93 95,8 89,4 96,3 87,6

Kết quả thi bộ khỏe, bộ ngoan cỏc cấp

Năm học TS trẻ BKBN cấp trường BKBN cấp thị xó Tổng số % Tổng số % 2005-2006 1280 888 69,4 237 18,5 2006-2007 1441 945 65,6 351 24,4 2007-2008 1610 1106 68,7 305 18,9 2008-2009 1935 1542 79,7 375 19,4 2009-2010 2232 1845 82,7 435 19,5

Chất lượng giỏo dục cơ bản được nõng lờn qua cỏc năm học. Mức độ phỏt triển của trẻ về thể chất, ngụn ngữ giao tiếp, nhận thức, thẩm mỹ và tỡnh cảm xó hội, tỷ lệ bộ khỏe, bộ ngoan, cấp phần lớn đó tăng qua cỏc năm học. Cỏc trường mầm non đó quan tõm và chỳ trọng hơn việc nõng cao chất lượng chăm súc, giỏo dục toàn diện theo hướng phấn đấu xõy dựng nhà trường đạt chuẩn quốc gia. Trong 5 năm qua số lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia đó tăng lờn rừ rệt, từ 1 trường đạt chuẩn quốc gia năm học 2004 - 2005 đến nay đó tăng lờn 04 trường đạt 44,4%.

Tuy nhiờn năm học 2007-2008, tỷ lệ bộ khỏe, bộ ngoan cấp thị xó giảm so với năm học trước. Điều này đó phản ỏnh thực chất hơn việc đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục khi toàn ngành thực hiện cuộc vận động "Hai khụng". Đú cũng là cơ sở để giỳp cỏc cấp quản lý giỏo dục đề ra giải phỏp nõng cao chất lượng giỏo dục của cỏc đơn vị trường.

Bờn cạnh kết quả đó đạt được, chất lượng chăm súc giỏo dục trẻ cũn nhiều khú khăn, han chế. Đú là: khoảng cỏch về chất lượng chăm súc, giỏo dục giữa cỏc xó phường cũn khỏ lớn, nhất là vựng đồng bào dõn tộc thiểu số. Tỷ lệ bộ khỏe, bộ ngoan cỏc cấp cũn thấp; tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng đó

giảm song cũn chậm. Mức độ phỏt triển của trẻ em dõn tộc về ngụn ngữ giao tiếp, nhận thức và tỡnh cảm xó hội chưa cao.

Một bộ phận đồng bào dõn tộc thiểu số thiếu sự quan tõm tới cụng tỏc chăm súc giỏo dục trẻ, cũn phú mặc cho nhà trường.

Những khú khăn, hạn chế trờn ảnh hưởng rất lớn tới sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch sau này ở trẻ, nhất là trong cụng tỏc nuụi dưỡng chăm súc để tạo tiền đề nền múng cho trẻ phỏt triển toàn diện.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục mầm non ở thị xã lai châu, tỉnh lai châu (Trang 35 - 40)