(nếu HV là trẻ em hoặc 1 nhóm đã biết nhau) có thể yêu cầu ngồi theo đôi và lần lợt từng ngời nằm lên 1 tờ giấy to để ngời kia

Một phần của tài liệu Các TRÒ CHƠI DÂN GIAN và chơi tập thể dùng trong sinh hoạt (Trang 65 - 68)

III. Một số trò chơi liên quan đến bài học:

b.(nếu HV là trẻ em hoặc 1 nhóm đã biết nhau) có thể yêu cầu ngồi theo đôi và lần lợt từng ngời nằm lên 1 tờ giấy to để ngời kia

ngồi theo đôi và lần lợt từng ngời nằm lên 1 tờ giấy to để ngời kia dung bút vẽ lên giấy to hình dáng của ngời đó. Sau đó ghi tên lên chân dung và viết vào:

Phần đầu (hoặc bên cạnh đâu): mình giỏi về lĩnh vực

Phần trái tim: mình yêu gì/yêu ai hoặc thích gì/thích ai

Phần tay: mình giỏi làm cái gì (sử dụng đến tay)

Phần chân: mình muốn đi đến những đâu, trong cuộc sống cái gì là động lực giúp bạn đến đích

53.Vẽ biểu tợng tên mình

54.Tìm bạn : THV chuẩn bị số lợng quân bài bằng số lợng học viên và số lợng những quân bài giống nhau (VD cùng K hoặc Q hoặc 10....) bằng số lợng ngời trong nhóm THV dự kiến chia. Sau khi HV nhặt hết các lá bài, đề nghị những ngời có cùng quân bài về một nhóm.

Ghi chú: có thể thay thể quân bài bằng các thẻ giấy trên đó có ghi tên con

vật và đề nghị HV phải kêu theo tiếng con vật đó để tìm nhũng ngời bạn trong nhóm (VD Mèo, Ngựa, Khỉ...). Hoặc những ngời có những mảnh vẽ của 1 bức tranh về cùng một nhóm.

55.Xin chữ ký. Phát cho mỗi học viên 1 tờ giấy trên đó có ghi những đặc điểm thú vị. Mỗi đặc điểm ghi vào một dòng. (VD: thích ăn đồ chua, là con gái út trong gia đình; không biết bơi, rất sợ chuột....). Học viên đi làm quen với nhau. Khi làm quen với ai thì hỏi xem họ có những đặc điểm gì ghi trên tờ giấy. Đề nghị họ ghi tên vào bên cạnh dòng chữ ghi đặc điểm đó.

Giao tiếp:

56.Ai là nhạc trởng: Yêu cầu cả lớp đứng thành vòng tròn. Đề nghị một ngời xung phong làm ngời quan sát để phát hiện ngời nhạc trởng. Trớc khi trò chơi bắt đầu đề nghị ngời này ra ngoài. Những ngời còn lại chọn 1 ngời làm nhạc trởng. Nhiệm vụ của ngời này là bí mật làm các động tác để mọi ngời làm theo (VD gãi đầu, xoa bụng, lắc mông....) Mọi ngời bí mật quan sát để làm theo và phải tìm cách bảo vệ ngời nhạc trởng để ngời này khó bị phát hiện.

57.Quan sát sự thay đổi chia làm 2 nhóm đứng đối diện nhau, đảm bảo từng thành viên có một ngời đứng đối diện để quan sát. Yêu cầu mọi ngời quay lng lại nhau và thay đổi ít nhất 2 điểm trên trang phục hoặc cơ thể. Đề nghị thành viên quay lại quan sát và phát hiện ra những thay đổi đó. Làm một vài lần về thay đổi trang phục, cơ thể sau đó đề nghị học viên thay đổi về thái độ, tâm trạng, tình cảm... để giúp bạn mình quan sát sâu hơn.

58.Quan sát trởng trò: yêu cầu mọi ngời đứng lên và đi lại thoải mái trong lớp theo các hớng. Khi nào ngời trởng trò dừng thì ngời đó phải dừng lại hoặc ngời trởng trò thay đổi động tác thì mình phải làm theo nh vậy. Trò chơi

không yêu cầu ngời chơi luôn phải quan sát ngời trởng trò mà có thể quan sát những ngời khác để làm theo (phản ứng dây chuyền vì ngời đó có thể đã quan sát ngời trởng trò và đã làm theo)

59.Giao tiếp không lời: chia 2 đội. Lần lợt từng đội chơi. Khi 1 đội chơi, đội kia ngồi xuống và xem. Ngời quản trò yêu cầu đội chơi đứng thành 1 hàng dọc quay lng về phía ngời quản trò. Nguời quản trò ra lệnh khi có ngời vỗ vai mình mới đợc quay lại. Nhiệm vụ của từng ngời là quan sát bạn mình làm gì rồi làm lại đúng hệt cho ngời tiếp theo xem. Lần lợt các thành viên trong nhóm làm nh vậy. Ngời xem sẽ thấy hành động lúc đầu so với hành động của ngời cuối cùng đã khác nhau rất nhiều. Sau khi ngời cuối cùng thực hiện xong, đề nghị ngời đầu tiên biểu diễn lại hành động để ngời chơi so sánh.

Để tránh lặp lại, ngời quản trò cần chuẩn bị 2 hành động khác nhau để mỗi đội thực hiện một hành động. Để trò chơi thú vị và để ngời chơi đ- ợc quan sát nhiều, ngời quản trò nên thực hiện 1 hoạt động đòi hỏi nhiều thao tác, VD trồng cây hoặc đánh rằng, rửa mặt và mặt quần ào....VD về hành động1: Lấy xẻng, đào đất, lấy cây, trồng cây, lấp đất lại, tới n- ớc lên cây.

60.Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm khoảng từ 7 ngời đến 12 đứng thành hàng dọc quay lng về phía ngời trởng trò. Ngời trởng trò viết lên giấy một nghề nào đó, ví dụ giáo viên/vũ công, ngời bán phở.... sau đó vỗ vai ngời đầu hàng (của mỗi nhóm) và đề nghị họ quay lại đọc nội dung ghi trên giấy. Ngời đầu hàng của mỗi nhóm sẽ tự thể hiện nghề đó bằng ngôn ngữ cử chỉ cho ngời tiếp theo xem. Sau đó ngời đợc nhìn lại vỗ vai ngời tiếp theo và thể hiện ngôn ngữ cử chỉ mình quan sát đợc. Cứ nh vậy đến ngời cuối cùng phải viết lên tờ giấy nghề đó là nghề gì. Đội nào trả lời chính xác và nhanh nhất là đội chiến thắng.

61.Chia nhóm. Mỗi nhóm trong vòng 5 phút phải viết ra 10 từ lên giấy to thể hiện :

- học hành - tình yêu

chia sẻ kết quả giữa các nhóm. Cách tính điểm nh sau: mỗi từ nhóm tìm ra và có một nhóm khác cũng tìm ra thì nhóm sẽ đợc 1 điểm. Số điểm trùng với số nhóm cùng tìm ra từ đó. Nếu từ nào chỉ có mỗi nhóm tìm ra, sẽ không đợc điểm. VD:

nhóm A: tìm ra từ ‘con trai’ nhóm B: cũng tìm ra từ ‘ con trai’ nhóm C: cũng tìm ra từ ‘con trai” nhóm D : không có từ con trai

Vậy những nhóm tìm ra đợc từ con trai sẽ đợc 3 điểm

62.Truyền tin: Chia 2 nhóm truyền tin. Mẩu tin đợc THV chuẩn bị sẵn và viết sẵn ra 2 thẻ giấy. Ngời đầu tiên của mỗi nhóm đợc đọc thầm nội dung ghi trên thẻ giấy và nói thầm vào tai ngời bên cạnh. Ngời đợc truyền tin không đợc quyền hỏi lại. Sau khi đã nhận tin, họ tiếp tục truyền tin đến ngời kế tiếp. Tiếp tục cho đến hết. Đề nghị ngời cuối cùng của hai nhóm ghi câu nghe đợc lên bảng. THV đọc nội dung gốc để cả lớp so sánh và thấy đợc sự khác biệt và vì sao lại có sự khác biệt nh vậy.

63.Vẽ lại đồng hồ đeo tay của mình. Yêu cầu HV cất đồng hồ đeo tay, sau đó vẽ lại mặt đồng hồ mà không đợc nhìn vào đồng hồ. Nhiều HV có thể vẽ sai. Điều này cho thấy hàng ngày ta đều nhìn/quan sát nhng chỉ với mục đích xem giờ do đó có thể không nhớ hết những gì vẫn thờng thấy.

Ghi chú: trong trờng hợp HV không có đồng hồ đeo tay, có thể đề nghị họ vẽ

điện thoại di động hoặc giày hoặc dép mình đang đi. Đảm bảo họ không đợc nhìn những vật đó khi vẽ.

Một phần của tài liệu Các TRÒ CHƠI DÂN GIAN và chơi tập thể dùng trong sinh hoạt (Trang 65 - 68)