0
Tải bản đầy đủ (.doc) (172 trang)

Trò chơi xây dựng tinh thần hợp tác/tinh thần đồng đội trong lớp: (những trò chơi này, THV có thể linh hoạt sử dụng phục vụ vào nội dung bà

Một phần của tài liệu CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN VÀ CHƠI TẬP THỂ DÙNG TRONG SINH HOẠT (Trang 60 -65 )

(những trò chơi này, THV có thể linh hoạt sử dụng phục vụ vào nội dung bài

học nếu phù hợp)

28.Phát huy nội lực: Chia 2 nhóm có số lợng ngời bằng nhau. Chọn một địa điểm có mặt sàn rộng, không vớng đồ đạc. Yêu cầu trong 5 phút, hai đội phải sử dụng những nguồn lực của chính mình tạo thành một sợi dây dài xếp xuống sàn. Đội nào xếp thành sợi dây dài nhất, đội đó chiến thắng. (ghi chú các đội không đợc lấy đồ chung của lớp học nh thớc kẻ, giấy...Học viên có thể sử dụng đồ cá nhân nh khăn quàng, thắt lng, túi xách...)

29.Dắt bạn ( theo từng đôi): Chuẩn bị khăn hoặc mảnh vải đủ dài và dầy để bịt mắt. Nên tổ chức trò chơi này ngoài trời nhng tránh những chỗ nguy hiểm hoặc có nhiều đồ vật cản trở. Chia học viên thành từng đôi. Những ngời cần tìm hiểu thêm về nhau hoặc những ngời cần thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ, hợp tác với nhau nên về cùng một đôi. Trong nhóm hai ngời, một ngời sẽ bị bịt mắt, vì vậy, ngời kia sẽ phải dắt tay bạn đi đến đích ngời trởng trò yêu cầu. Khi nhóm về đến đích lần đầu, trởng trò yêu cầu đổi vai. Ngời dắt bạn lại bị bịt mắt để ngời kia dẫn. Kết thúc trò chơi, ngời trởng trò nên hỏi một số câu hỏi để học viên phân tích về quá trình xây dựng sự tin tởng, mối quan hệ, tình cảm...với nhau thông qua trò chơi. VD: Cảm giác của bạn lúc bị bịt mắt nh thế nào? Ngời bạn mở

mắt đã làm gì để giúp bạn về đích? Bạn cảm nhận gì về sự giúp đỡ của ngời bạn đó?

30.Đi tìm báu vật: Chia nhóm 2 hoặc 3. Mỗi nhóm có nhiệm vụ kiếm về một số đồ vật theo yêu cầu của tập huấn viên trong khoảng thời gian quy định. Nhóm nào kiếm đủ số đồ vật đúng qui định và sớm nhất là nhóm chiến thắng.

31.Xây dựng con thuyền chung : Chia nhóm. Mỗi nhóm có nhiệm vụ làm chung 1 con thuyền đáp ứng một số yêu cầu của tập huấn viên và trong một khoảng thời gian quy định với những nguyên vật liệu cho sẵn (VD chắc chắn nhất; tốn ít nguyên vật liệu nhất;.... Có thể thay thế con thuyền bằng những công việc khác để cả nhóm làm chung, VD ngôi nhà, bộ quần áo... )

32.Trao và nhận : ngồi vòng tròn và vỗ tay theo chiều quy định – VD từ trái sang phải. Từng ngời lần lợt vỗ tay (ngời trao) và quay nhìn ngời bên cạnh theo chiều quy định. Ngời ngồi cạnh - ngời nhận - phải vỗ tay cùng nhịp với ngời trao. Đảm bảo mọi ngời phải nhìn vào mắt nhau và vỗ tay cùng nhịp. Sau vài vòng trao và nhận, tốc độ vỗ tay phải nhanh dần.

33.Múa gậy: Cần chuẩn bị gậy tre/trúc và máy nghe nhạc. Chia học viên về nhóm 2 ngời. Phát cho mỗi nhóm 1 chiếc gậy tre/trúc (dài khoảng 90 – 100 cm). Bật nhạc, đề nghị mỗi ngời chỉ sử dụng 1 ngón tay để giữ gậy. Các nhóm múa gậy theo tiếng nhạc. Nhóm nào rơi gậy là nhóm thua. Trò chơi này cần sự hợp tác, hiểu nhau giữa các thành viên.

34.Kể chuyện tập thể: ngồi vòng tròn, mỗi ngời nói 1 câu, ngời sau phải nói tiếp hợp lôgíc với câu nói trớc để tạo thành 1 câu chuyện.

35.Ngời bạn bí mật : Trò chơi thờng bắt đầu vào ngày thứ 2 của khoá học khi mọi ngời đã thuộc tên nhau. Tập huấn viên ghi tên từng ngời trong lớp vào các thẻ giấy và gập lại. Trộn đều các thẻ giấy này. Sau đó đề nghị mọi ngời bắt thăm. Nếu bắt phải thẻ giấy ghi tên ai thì ngời có tên trong thẻ giấy trở thành ngời bạn bí mật của mình. Vì bí mật nên các cá nhân phải giữ bí mật, không thổ lộ với ngời khác. Mọi thành viên trong lớp có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, hỗ trợ bạn bí mật của của mình nhng phải đảm bảo không bị phát hiện. Điều này tạo không khí bí ẩn, bất ngờ, vui vẻ... mọi ngời trong lớp đều đợc ít nhất là một ngời chăm sóc, quan tâm. Nhiều khi để ‘gây nhiễu’ các cá nhân phải quan tâm cùng một lúc đến rất nhiều ngời để không bị phát hiện. Ngày cuối cùng của khoá học, tập huấn viên cần tổ chức hoạt động để các đôi bạn bí mật tìm ra nhau. 36.Lá th khen ngợi: THV chuẩn bị số phong bì th bằng số lợng học viên và tập

đủ họ và tên lên mặt sau của phong bì. Sau đó, đề nghị mọi ngờidán các phong bì lên tờng vào ngày đầu khoá học (mặt sau của phong bì quay ra ngoài). Yêu cầu học viên trong lớp gửi những lời khen ngợi hoặc những điều mình thấy ấn tợng về những ngời có tên ghi trên phong bì. Những lời khen đó sẽ đợc viết vào 1 tờ giấy và bỏ vào phong bì của từng ngời. Cuối khoá học, từng ngời sẽ lấy phong bì về, trong đó có rất nhiều ‘món quà’, đó là những lời khen ngợi từ bạn bè và tập huấn viên. Có thể dành ít phút để từng ngời đọc lên ít nhất là 3 điều họ thấy rất thích từ những món quà của bè bạn.

37.Viết thiếp Có thể thay thế trò chơi lá th khen ngợi bằng việc đề nghị học viên viết những điều tốt đẹp vào thiếp và gửi tặng từng bạn trong lớp. THV chuẩn bị số bu thiếp bằng số lợng ngời trong lớp (kể cả tập huấn viên, quan sát viên...). Trò chơi này đợc sử dụng trớc khi kết thúc khoá học. Đề nghị cả lớp ngồi thành vòng tròn, mỗi ngời có 1 cây bút trong tay. Phát cho mỗi ngời một bu thiếp, đề nghị từng ngời ghi rõ tên đầy đủ của mình lên bu thiếp. Sau khi mọi ngời viết tên xong, đề nghị mọi ngời chuyển bu thiếp sang cho ngời ngồi sát bên tay phải mình. Khi cầm trong tay bu thiếp của ai thì ghi một điều tốt đẹp/ hoặc một điều mình rất thích/ hoặc học đợc từ bạn mình/ vào tấm bu thiếp. Tiếp tục chuyển các bu thiếp và ghi những lời tốt đẹp nh vậy đến khi bu thiếp quay về chính với ngời chủ.

Ngoài cách trên, THV có thể tự tay viết tên từng ngời trong lớp lên từng bu thiếp. Bày các bu thiếp đó trên bàn ở góc lớp. Đề nghị HV trong giờ giải lao lên ghi những lời tốt đẹp vào từng bu thiếp để tặng bạn mình.

38.Tặng quà cho bạn: (có thể sử dụng trò chơi này khi kết thúc khoá học) THV mua đủ số quà cho học viên trong lớp. Có thể là những món quà nhỏ (VD khăn mùi xoa, dây đeo chìa khoá...). Học viên sẽ lần lợt lên tặng quà cho một ngời bạn trong lớp và trớc khi trao quà phải làm một điều theo yêu cầu ghi trong thẻ giấy THV đã chuẩn bị từ trớc. Lần lợt từng học viên lên bốc thăm xem mình sẽ tặng quà cho ai và phải làm điều gì. THV chuẩn bị trớc những thẻ giấy ghi tên học viên đợc nhận quà và yêu cầu ngời trao quà làm hoặc nói một điều gì đó cho ngời đợc nhận quà. THV nên ghi nhớ cá tính hoặc một đặc điểm thú vị của ngời đợc tặng quà để yêu cầu ngời trao quà làm một việc làm thú vị. VD: Chị Mai là ngời có nụ cời rất dễ thơng trong lớp, vì vậy trong thẻ giấy đề nghị ngời trao quà làm việc sau: Hãy nói với chị Mai về nụ cời của chị/hoặc hãy thể hiện một

hành động thể hiện tình cảm của bạn đối với chị Mai.Hoặc anh Hng là

ngời có giọng hát rất hay, vì vậy thẻ giấy có thể đề nghị: Hãy thể hiện

Ghi chú: tránh ồ ạt tất cả mọi ngời cùng lên tặng quà. Lần lợt từng ngời lên

tặng quà. Những ngời còn lại quan sát và chia vui cùng họ.

39.Chèo thuyền qua sông : Chia nhóm, mỗi nhóm khoảng 4-5 ngời. Mỗi nhóm có 2 tờ giấy to làm thuyền. Các thành viên trong từng nhóm phải ở trên con thuyền của mình. Từng nhóm có nhiệm vụ trèo thuyền đến đích đảm bảo mọi ngời không bị ngã xuống nớc. Nhóm nào có tất cả các thành viên về đích trớc là nhóm chiến thắng.

40.Gắn bó: Chia nhóm, mỗi nhóm đứng trên 1 tờ giấy to, sau đó, tờ giấy đợc gấp nhỏ dần, đảm bảo các thành viên trong nhóm phải ở trên tờ giấy, không đợc dẫm chân ra bên ngoài.

41.Xếp hình : Chia nhóm, mỗi nhóm 4-5 ngời. Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bộ tranh ghép hình. Tranh này đợc tháo và xếp lộn xộn. Nhiệm vụ của từng nhóm là : trong khoảng thời gian cho phép (5-7 phút) phải ghép thành bức tranh hoàn chỉnh.

42.Ngôi nhà của nhóm: chia HV thành những nhóm nhỏ. Phát các nguyên vật liệu cho từng nhóm, đảm bảo nguyên vật liệu nh nhau cho mỗi nhóm. Đề nghị trong 1 khoảng thời gian nhất định (VD 15 ph) các nhóm phải hoàn thành xong 1 ngôi nhà đảm bảo sự tham gia của mọi thành viên. Tiêu chí chấm điểm của ngôi nhà: (có thể linh hoạt, tuỳ thuộc vào mục đích của trò chơi)

a. Vững chắcb. đẹp b. đẹp

c. Tốn it nguyên vật liệu

d. Hoàn thành đúng tiến độ thời gian

43.Bịt mắt dắt bạn (có một số học viên nhắm mắt, có một số học viên mở mắt. Những ngời mở mắt có nhiệm vụ hớng dẫn để những ngời nhắm mắt có thể vợt qua đợc những chớng ngại vật tập huấn viên đa ra).

44.Ai tính toán nhanh : Chia 2 đội. THV chuẩn bị khoảng 17 -21 bút. (Có

thể thay thế bút bằng đũa hoặc lá cây hoặc những cái kẹo). Mỗi đội lần lợt lấy số bút, mỗi lần từ 1-2 bút. Đội nào lấy chiếc bút cuối cùng là đội thua.

45.Chuyển giao công nghệ: Chia lớp thành 2 đội. Phát cho mỗi thành viên của từng đội 1 chiếc tăm/hoặc 1 cái ống hút để ngậm ở miệng. Đề nghị

trong vòng 1 phút mỗi đội lần lợt chuyển các sợi thun vòng từ ngời đầu tiên đến ngời cuối cùng thông qua sử dụng chiếc tăm/ống hút. Đảm bảo học viên không đợc dùng tay. Nếu đội nào để sợi thun vòng bị rơi, chiếc thun đó không đợc tính. Đội chiến thắng là đội chuyển đợc nhiều sợi thun nhất. 46.Xây tháp: chia lớp thành những nhóm nhỏ. Phát vật liệu cho các nhóm nh

nhau: 20 cái ống hút, kéo, 1 tờ báo, băng dinh. Đề nghị trong vòng 20 phút nhóm phải xây xong 1 cái tháp đảm bảo:

a. Tốn ít nguyên vật liệu b. Vững vàng b. Vững vàng

c. Cao

Sau khi các nhóm hoàn thành, ngời quản trò chấm điểm

47.Cắt hình trên báo và tính điểm

THV chuẩn bị những tờ báo có nhiều hình quảng cáo. Đảm bảo số lợng tờ báo và những hình trên báo tơng đối đồng đều. Giao nhiệm vụ cho các nhóm cắt hoặc xé các hình trên báo và dán vào giây to theo yêu cầu và cách tính điểm nh sau:

- điện thoại di động : 1 điểm/1 máy - TV: 2 điểm/1 máy

- xe ô tô: 3 điểm/1 ô tô vv.

Lu ý : những hình càng khó tìm càng đợc cao điểm Nhóm nào có điểm cao nhất là nhóm chiến thắng

48.Vừa hát và vừa làm trò (lời bài hát: Đờng quanh quanh, đờng quéo quéo,

con đờng nào cũng có lúc quanh queo. đờng quanh queo, đờng quéo quéo, con đờng nào cũng có lúc quanh queo). Thành viên đứng thành

hàng dọc. Ngời quản trò đứng đầu hàng. Yêu cầu cả lớp hát bài hát trên và làm theo những hành động ngời quản trò làm. Ngời quản trò có thể vừa đi vừa bò hoặc chui qua những đồ vật xếp ở trên lớp...

49.Con cua con còng: Chia 2 đội đứng thành hai hàng đối mặt vào nhau, đội nọ cách đội kia khoảng 1 m. Lần lợt những ngời đầu cùng đấu với nhau bằng trò đấu tay (kiểu uyn đô toa). Quy định Quả đấm thắng Kéo; Kéo thắng Cái Lá; Cái Lá thắng Quả đấm. Bên nào có ngời thua, ngời đó bị loại ra cuộc chơi. Bên còn nhiều ngời hơn là bên chiến thắng. Trong quá trình chơi, cả hai nhóm cùng hát. Sau mỗi câu hát, hai ngời đầu của hai đội đấu tay. Ngời thua bị loại ra khỏi hàng . Bài hát nh sau:

Kìa con cua với con còng đấu phép (đấu tay) Đấu bao nhiêu là con còng thu hết (đấu tay) Thế là con cua đã thua con còng (đấu tay) Thế là con cua đã thua con còng (đấu tay)

50.Tìm từ

‘Con cào cào cắn cổ con cồ cộ’

Chia hai đội. Lần lợt mỗi đội đa ra 1 từ thay thế từ ‘cắn’. Yêu cầu: phải là 1 động từ bắt đầu bằng chữ “ C”. Đội nào tìm từ trùng với những từ đã nêu trớc hoặc không có khả năng tìm đúng từ sẽ thua.

Có thể thay thể cụm từ trên bằng bài hát ‘Trăng sáng lòng em. Lòng em trăng

sáng. Trăng sáng soi sáng cả lòng em” Đề nghị ngời chơi thay thế từ ‘lòng ‘

bằng những từ khác chỉ bộ phận cơ thể, VD: “ngời”, “cằm “, ‘đùi’...

51.Lật tay trong vòng tròn:

Ngồi thành vòng tròn xuống sàn. Bụng ép xuống đùi, tay phải đa thẳng và úp xuống sàn. Đích của trò chơi là mọi ngời đều phải lật tay lên những không đ- ợc quá 2 ngời đồng thời cùng 1 lúc lật tay. Yêu cầu HV quan sát để hiểu nhau xem ai định lật tay thì để ngời đó lật. Nếu ít nhất 2 ngời đồng thời cùng lật tay, trò chơi phải bắt đầu lại từ đầu.

Ghi chú: mọi ngời không đợc lần lợt lật tay vì nh vậy mọi ngời đều biết ai đến lợt lật tay, vì vậy không quan sát để hiểu đợc ngời khác

Một phần của tài liệu CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN VÀ CHƠI TẬP THỂ DÙNG TRONG SINH HOẠT (Trang 60 -65 )

×