Ai nhạy cảm hơn

Một phần của tài liệu Các TRÒ CHƠI DÂN GIAN và chơi tập thể dùng trong sinh hoạt (Trang 112 - 115)

III. Một số trò chơi liên quan đến bài học:

18.Ai nhạy cảm hơn

a. Giới thiệu: Áp dụng trong cỏc buổI liờn hoan, hộI hố cuốI năm b. Yờu cầu: ► Thời gian: 10’

► Số lượng chơi: khoảng 5 đụi nam nữ

c. Nội dung: 5 bạn nam sẽ bị bịt mắt ngồi trờn ghế. 5 bạn nữ là đối tỏc sẽ phải dựng một bộ phận nào đú trờn cơ thể của mỡnh chạm vào người bạn nam. Bạn nam sẽ phải đọc tờn bộ phận mà bạn gỏi vừa sử dụng lờn.

19. Hoà hợp

a. Giới thiệu: Áp dụng trong cỏc buổI liờn hoan, hộI hố cuốI năm b. Yờu cầu: ► Thời gian: 10’

► Số lượng chơi: khoảng 5 đụi nam nữ

c. Nội dung: 5 đụi nam nữ sẽ bị bịt mắt và đứng đối diện nhau, giữa hai người được treo một quả tỏo. Hiệu lệnh bắt đầu, cỏc đụi phải ăn tỏo trong một khoảng thời gian qui định. Hết thời gian, đội nào ăn được nhiều hơn là đội thắng cuộc.

20. Phạt

a. Giới thiệu: Được sử dụng như một hỡnh phạt đối với học viờn khụng thực hiện đỳng yờu cầu của giảng viờn

b. Yờu cầu: ► Thời gian: 10’

► Số lượng chơi: khoảng 5 người

c. Nội dung: 5 người chịu phạt sẽ đứng lờn trước lớp và sẽ phải thực hiện cỏc hành động theo sự điều khiển của quản trũ như sau:

• Dấu hỏi: hai tay chống sường, lắc hụng sang hai bờn • Dấu ngó: hai tay đưa lờn trời, lắc hụng từ trước ra sau • Dấu chấm than: nhảy lờn

• Dấu nặng: nhổm mụng xuống (chỳ ý quản trũ làm mẫu trước)

Cú thể thay thế dấu bằng hỡnh tượng bơm xe: • Bơm xe: nhấp nhổm

• Xỡ van: rướn người lờn (chỳ ý xỡ lõu để gõy cười) • Nổ lốp: ngồi thụp xuống

Một phần của tài liệu Các TRÒ CHƠI DÂN GIAN và chơi tập thể dùng trong sinh hoạt (Trang 112 - 115)