tìm hiểu đề và lập dàn ý.
- GV gọi HS đọc đề văn SGK / tr.66 - HS đọc.
- GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận.
- GY: Đề bài yêu cầu bàn về hiện
tượng gì?
- HS thảo luận và trả lời GV nhận xét, bổ sung.
- Đề bài yêu cầu bày tỏ ý kiến đối với việc làm của anh Nguyễn Hữu Ân - vì tình thương: “dành hết thời gian của mình” chăm sóc hai người mẹ bị bệnh hiểm nghèo.
- GV: Bài viết cần có những ý chính nào?
- HS thảo luận và trả lời
GV nhận xét, bổ sung. - Bài viết gồm một số ý chính và được sắp xếp như sau:
+ Nguyễn Hữu Ân là một tấm gương về lòng hiếu thảo vị tha, đức hi sinh. + Thế hệ trẻ hiện nay có nhiều tấm gương như Nguyễn Hữu Ân.
+ Bên cạnh đó vẫn còn một số người có lối sống ích kỉ, vô tâm đáng phê phán.
+ Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dưỡng lập nghiệp, sống vị tha để cuộc đời ngày càng đẹp hơn.
- GV: Bài viết nên chọn những dẫn chứng nào?
- HS thảo luận và trả lời GY nhận xét, bổ sung.
- GY: Cần vận dụng những thao tác lập luận nào vào trong bài viết? - HS thảo luận và trả lời GV nhận xét, bổ sung.
- GV: Bài viết triển khai theo kết cấu nào?
- HS suy nghĩ, trả lời:
Bài viết được triển khai theo kết cấu 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài *GV yêu cầu HS sử dụng kết quả của phần 1 “Tìm hiểu đề”, để trả lời các câu hỏi:
(?) Phần Mở bài, cần nêu những gì?
- Dẩn chứng minh họa cho lí lẽ: Có thể khai thác trong văn bản “Chuyện cổ tích mang tên Nguyễn Hữu Ẩn”
và bổ sung thêm dẫn chứng về những thanh niên làm việc tốt được biểu dương hoặc những thanh niên còn lãng phí thời gian vào những trò chơi vô bổ mà các phương tiện thông tin đại chúng đã nêu để phê phán.
- Trong bài viết có thể vận dụng những thao tác lập luận chủ yếu sau: phân tích, chứng minh, bác bỏ, bình luận.
Giới thiệu hiện tượng nghị luận như thế nào?
- HS suy nghĩ, trả lời
- GV nhận xét, bổ sung - Mở bài: giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Ân rồi dẫn đề văn, nêu vấn đề: “Chia chiếc bảnh của mình cho ai?”
(?) Phần thân bài nêu những ý chính nào?
- HS suy nghĩ, trả lời GY nhận xét, bổ sung
- Thân bài: c ần lần lượt triển khai theo bốn ý chính:
+ Nguyễn Hữu Ân là một tấm gương về lòng hiếu thảo, vị tha, đức hi sinh. —> Là hiện thân của đạo lí “Thương người như thể thương thân”.
+ Thế hệ trẻ ngày nay có nhiều tấm gương như Nguyễn Hữu Ân.
+ Phê phán lối sống ích kỉ, vô bổ của một số thanh niên hư hỏng.
+ Tuổi tẻ cần dành nhiều thời giant u dưỡng lập nghiệp, sống vị tha để cuộc đời ngày càng đẹp hơn.
(?) Phần Kết bài nên có những ý nào?
- GV nhận xét, bô sung
GV: Sau khi thảo luận, em hãy rút ra các bước khi tiến hành làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống? - HS suy nghĩ, trả lời
GV gọi HS đọc Ghi nhớ SGK / tr.67
Hoat đỏng 3: GV hướng dẫn HS làm bài tập trong phần Luyện tập.
- GV gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập số 1, SG K /tr.67
- HS đọc
- GV: Trong văn bản, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc bàn về hiện tượng
- Kết bài:
+ Nâng vẻ đẹp Nguyễn Hữu Ân lên tầm một bài học tư tưởng.
+ Phát biểu cảm nghĩ cá nhân.
3. Nhân xét chuns
- Cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống, thường có các nội dung sau:
+ Nêu rõ hiện tượng.
+ Phân tích các mặt đúng-sai, lợi- hại.
+ Chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến của người viết về hiện tượng xã hội đó.
III. Ghi nhớ
SG K /tr.67