Phân tích lựa chọn giải pháp khả thi nhất để thực hiện 1 Phân tích các giải pháp SXSH khả th

Một phần của tài liệu nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho dây chuyền sản xuất bia công ty tnhh sabmiller việt nam (Trang 74 - 78)

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ÁP DỤNG SXSH CHO DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT BIA CỦA CTY TNHH SABMILLER VIỆT NAM

4.5.4. Phân tích lựa chọn giải pháp khả thi nhất để thực hiện 1 Phân tích các giải pháp SXSH khả th

4.5.4.1. Phân tích các giải pháp SXSH khả thi

Giải pháp 1: Thu hồi nước tráng lon, chai, thùng để tái sử dụng:

Lon, chai, thùng nhập về được lại bằng nước Clo trước khi chiết sản phẩm vào lon, chai, thùng. Nhà máy sử dụng khoảng 6 m3/ngày cho cơng đoạn súc rửa chai, lon. Lượng nước thải tương ứng là khoảng 5,7 m3/ngày được dẫn về khu xử lý nước thải của nhà máy. Nếu xử lý và tái sử dụng lượng nước này thì số tiền tiết kiệm được cĩ thể lên đến khoảng 3.591.000 VNĐ/năm (nhà máy hoạt động khoảng 300 ngày/năm, giá để xử lý 1 m3 nước thải ước tính khoảng 2100 VNĐ theo báo giá xử lý của Cơng ty TNHH Cơng nghệ mơi trường Tồn Việt năm 2011). Để thực hiện giải pháp này nhà máy cần xây lắp một hệ thống lọc và hệ thống bể chứa để hồn lưu nước sử dụng, ước tính kinh phí khoảng 5.500.000 VNĐ (thời gian hồn vốn khoảng 07 tháng). Việc lắp đặt này khơng tốn nhiều thời gian và khơng làm gián đoạn hoạt động của nhà máy nên hồn tồn khả thi. Chi tiết tính chi phí đầu tư cho giải pháp này như sau:

− Đầu tư ban đầu:

 01 bồn chứa = 3.000.000 VNĐ

 Phụ kiện = 500.000 VNĐ

 Tổng chi phí đầu tư = 5.500.000 VNĐ

− Tiết kiệm:

 Lượng nước tái sử dụng: = 2,7 m3/ngày

 Giá nước bao gồm chi phí xử lý = 4.100 m3

 Chi phí tiết kiệm được = 5,7 x 4.100 = 23.370 VNĐ/ngày = 23.370 x 300 = 7.011.000 VNĐ/năm

− Thời gian hồn vốn = 5.500.000/23.370 = 235 ngày

Giải pháp 2: Thu hồi nước thải từ thiết bị thanh trùng để tái sử dụng: Nhà máy sử dụng hệ thống thiết bị thanh trùng kín theo quy trình kết hợp phun hơi trực tiếp lên sản phẩm. Nước sử dụng cho thiết bị thanh trùng là nước máy được cung cấp từ KCN Mỹ Phước II để làm mát sản phẩm. Nước thải từ cơng đoạn này được dẫn về khu xử lý nước thải của nhà máy. Theo cơng suất hiện nay, thiết bị thanh trùng tiêu thụ khoảng 15 m3/ngày, nước thải sau cơng đoạn này cĩ nhiệt độ khá cao. Nếu như lượng nước trên được tái sử dụng thì tiết kiệm được một lượng tiền đáng kể và đặc biệt là khối lượng nước sử dụng cĩ tác dụng bảo vệ mơi trường rất tốt. Việc lắp đặt khơng tốn nhiều thời gian và khơng làm gián đoạn hoạt động sản xuất của nhà máy nên cĩ tính khả thi cao. Chi tiết tính chi phí đầu tư cho giải pháp này ước tính:

− Đầu tư ban đầu:

 01 bể làm lạnh 3m3 = 6.000.000 VNĐ

 01 bơm 1Hp = 3.000.000 VNĐ

 01 cột lọc = 2.000.000 VNĐ

 Tổng chi phí đầu tư = 11.000.000 VNĐ

− Tiết kiệm

 Lượng nước tái sử dụng: = 14 m3/ngày

 Giá nước bao gồm xử lý = 4100 VNĐ/m3

 Chi phí tiết kiệm được =14 x 4100 = 57.400 VNĐ/ngày

=57.400 x 300 =17.220.000 VNĐ/năm

(khoảng 6 tháng)

Giải pháp 3: Tạo sự thơng thốt cho kho chứa

Giải pháp này rất cần thiết được thực hiện để tạo mơi trường thơng thống cho cơng nhân làm việc trong kho và cũng là biện pháp hữu hiệu để bảo quản nguyên liệu chứa trong kho. Giải pháp này thực hiện được vì theo đánh giá thì cũng khơng phải đầu tư nhiều kinh phí và khơng cần kỹ thuật cao.

− Đầu tư ban đầu:

 02 quạt cơng nghiệp = 5.000.000 VNĐ

 Dây cáp điện = 500.000 VNĐ

 Một số phụ kiện khác = 200.000 VNĐ

 Tổng chi phí đầu tư = 5.700.000 VNĐ

Biện pháp này đầu tư nhằm cải thiện chất lượng mơi trường lao động cho cơng nhân và mơi trường vệ sinh trong nhà kho. Đây là biện pháp cĩ tính lâu dài nên khơng xét về mặt hồn vốn. Biện pháp này là bắt buộc và rất cần thiết.

Giải pháp 4: Lắp hệ thống hút lọc bụi thu hồi bột malt và bột gạo

Biện pháp này cũng được ban lãnh đạo cơng ty quan tâm vì nếu thực hiện cơng việc này sẽ thu được lượng nguyên liệu thất thốt bấy lâu nay quan trọng hơn là giải quyết được vấn đề ơ nhiễm bụi. Cơng việc này cần được thực hiện trong thời gian tới.

− Đầu tư ban đầu:

 02 quạt hút = 9.000.000 VNĐ

 Thiết bị chứa = 600.000 VNĐ

 Phụ kiện = 400.000 VNĐ

 Tổng chi phí đầu tư = 10.000.000 VNĐ

− Tiết kiệm:

 Lượng bột gạo thu được: = 4kg/ngày

 Lượng bột malt thu được = 3kg/ngày

 Giá gạo đã bao gồm VAT = 10.500 kg

 Giá malt đã bao gồm VAT = 22.000 kg

VNĐ/ngày

= 108.000 x 300 = 32.400.000 VNĐ/năm

− Thời gian hồn vốn = 10.000.000/108.000 = 93 ngày

Giải pháp 5: Đầu tư hệ thống nạp CO2 trên đường ống

Biện pháp này nếu được thực hiện sẽ bỏ bớt được một số thiết bị trong dây chuyền sản xuất. Là giải pháp mang lại nhiều lợi nhuận về mặt kinh tế và cĩ ích cho mơi trường vì ít gây thất thốt CO2. Giải pháp này sẽ được nhà máy xem xét tính tốn và thực hiện sau vì để để thực hiện được giải pháp này cần kỹ thuật và cũng phải đầu tư chi phí ban đầu cao. Giải pháp này cần được sự tư vấn của các nhà cung cấp thiết bị, do vậy hiện này nhà máy đang lên kế hoạch tìm nhà cung cấp thiết bị phù hợp. Nên trong thời gian này nhĩm SXSH chưa tính được giá thành đầu tư và các chi phí khác liên quan đến giải pháp này.

Giải pháp 6: Thu hồi và tái sử dụng bia trào

Giải pháp này cần được nghiên cứu nhiều vì nĩ liên quan đến tính an tồn vệ sinh của sản phẩm. Để thực hiện biện pháp này nhà máy cũng cần đầu tư thiết bị thu và chứa đãm bảo các yếu tố vệ sinh thực phẩm.

Giải pháp này sẽ được nhĩm SXSH của nhà máy tiên hành tính tốn chi tiết trong thời gian sắp tới, chi phí đầu tư cụ thể dựa vào vật giá từng thời điểm.

Giải pháp 7: Đầu tư thiết bị phù hợp

Với thời kỳ cơng nghệ phát triển như vũ bảo hiện nay, tất cả các ngành nghề sản xuất thường xuyên phải thay đổi trang thiết bị sản xuất. Chính vì vậy cơng ty cũng cần phải thường xuyên tiếp cận tìm hiểu thị trường trong, ngồi nước để cải thiện và cĩ kế hoạch khắc phục kịp thời sự lỗi thời của thiết bị. Giải pháp này luơn luơn phải được cơng ty đặt lên hàng đầu trong mội thời điểm sản xuất, vì phải tiến hành thực hiện giải pháp này thì sản phẩm của nhà máy mới cĩ sức cạnh tranh cao. Nếu đảm bảo thực hiện tốt được giải pháp này doanh thu của cơng ty cỏ thể tăng lên hàng tỷ đồng mỗi năm.

Giải pháp 8: Giảm lượng dịch mất bằng cách tăng cương khả năng lắng của dịch bằng cách sử dụng chất trợ lắng.

Trong quá trình lắng rất cần cĩ chất trợ lắng để nhằm giảm thời gian lắng đến mức ngắn nhất cĩ thể. Sở dĩ cần phải như vậy vì quá trình lắng là quá trình loại

bỏ các tạp chất cĩ kích thước lớn trong dung dịch, nếu như quá trình này kéo dài sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình lên men của dung dịch bia. Quá trình lên men bia chỉ kéo dài trong khoảng thời gian nhất định nếu quá trình lên men lâu thì chất lượng sản phẩm sẽ giảm.

Một phần của tài liệu nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho dây chuyền sản xuất bia công ty tnhh sabmiller việt nam (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w