Thẩm định quá trình để xác định nguyên nhân sinh ra chất thả

Một phần của tài liệu nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho dây chuyền sản xuất bia công ty tnhh sabmiller việt nam (Trang 63 - 65)

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ÁP DỤNG SXSH CHO DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT BIA CỦA CTY TNHH SABMILLER VIỆT NAM

4.3.4.Thẩm định quá trình để xác định nguyên nhân sinh ra chất thả

Mục đích của nhiệm vụ này là qua phân tích tìm ra các nguyên nhân thực tế hay ẩn gây ra các tổn thất và từ đĩ cĩ thể đề xuất các cơ hội tốt nhất co các vấn đề thực tế.

Khơng cần phân tích nguyên nhân đối với các vấn đề cĩ giải pháp ngay và hiệu quả. Để tìm ra nguyên nhân, cần đặt ra các câu hỏi “Tại sao … ?”, ví dụ:

Tại sao tồn tại dịng chất thải này ?

Tại sao tiêu thụ nguyên liệu, hĩa chất và năng lượng cao như vậy ? Tại sao chất thải được tạo ra nhiều

Cĩ nhiều cách để thực hiện nhiệm vụ này một cách cĩ hệ thống thơng qua việc rà sốt các phạm vi liên quan đến dịng thải một cách hệ thống. Điều cần chú ý là luơn chỉ ghi lại nguyên nhân như thực tế vận hành hiện tại từ quan sát, đo đạc mà khơng mang tính chỉ trích hoặc phê bình.

Nguyên nhân của dịng thải được xác định một cách cĩ hệ thống và đầy đủ nhất khi sử dụng phương pháp thảo luận nhĩm và biểu đồ Ishikawa (hay cịn gọi là biểu đồ xương cá). Biểu đồ Ishikawa là một trong bảy loại biểu đồ kiểm sốt chất lượng, được coi là cơng cụ phổ biến nhất để thực hiện phân tích nhân quả. Để xây dựng biểu đồ này cần dùng phương pháp xem xét 4M1E, bao gồm con người (man), phương pháp thực hiện (method), nguyên liệu (material), máy mĩc (machine) và mơi trường (environment).

Cũng cĩ thể xác định nguyên nhân dịng thải dựa trên các câu hỏi cơ bản sau:

bản chất của cơng đoạn đĩ là gì (vậy dịng thải sinh ra cĩ phải để đáp ứng

Chất thải sinh ra cĩ phải vì: Lựa chọn cơng nghệ ? Tình trạng của thiết bị ? Lựa chọn và chất lượng

của nguyên liệu vào ?

Thiết kế và bố

trí thiết bị ? Kế hoạch quản lý và hệ thống thơng tin ?

Kỹ năng của cơng nhân ? Vận hành và bảo dưỡng ? Đặc tính của sản phẩm ?

mục đích của cơng đoạn đĩ khơng), tại sao sinh ra nhiều như thế (cĩ phải do ảnh hưởng của cơng đoạn trước hay do cơng đoạn này dùng lãng phí), và cĩ thể làm gì được với dịng thải này (cĩ thực hiện tuần hịan tái sử dụng được khơng).

Bảng 4.7. Phân tích các nguyên nhân gây lãng phí

(*) Ghi chú: CQ: chủ quan; KQ: khách quan, x: chọn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho dây chuyền sản xuất bia công ty tnhh sabmiller việt nam (Trang 63 - 65)