Quy mô nhỏ bé và rủi ro thị trờng.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam trong giai đoạn 2002 - 2020 (Trang 48 - 49)

D. Thị trờng các nớc ASEAN.

2.5Quy mô nhỏ bé và rủi ro thị trờng.

A. Jacket, sơ mi, và quần.

2.5Quy mô nhỏ bé và rủi ro thị trờng.

Trong gần 600 doanh nghiệp thuộc mọi thành phần tham gia xuất khẩu hàng dệt may dới mọi hình thức thì số doanh nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu từ 10 triệu USD trở lên cha quá 5% và đạt kim ngạch từ 1 triệu USD trở lên cha quá 30%. Nếu xét về giá trị thực thu của các doanh nghiệp may so với kim ngạch xuất khẩu thì tỷ lệ còn nhỏ hơn nhiều. Theo số liệu khảo sát tại 20 doanh nghiệp gồm cả quy mô lớn và nhỏ có số vốn đầu t 10 tỷ đồng trở lên thì giá trị thực thu so với kim ngạch xuất khẩu chỉ có từ 25 –30% tuỳ theo giá gia công ký trực tiếp hay qua trung gian. Số liệu này cho thấy, quy mô xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam là quá nhỏ.

Quy mô của ngành Dệt May Việt Nam quá nhỏ khi so với quy mô ngành Dệt May của các đối thủ cạnh tranh: [Bảng 8,1,15]

bảng 8: So sánh quy mô ngành dệt may việt nam với các nớc trong khu vực Tên nớc Sản lợng sợi (1.000 tấn) Sản lợng vải lụa ( 1 triệu sp ) Sản phẩm may ( 1 triệu sp )

Kim ngạch xuất khẩu ( triệu USD ) Trung Quốc 5.300 21.000 10.000 50.000 ấn Độ 2.100 23.000 10.000 12.500 Bangladesh 200 1.800 10.000 4.000 Thái Lan 1.000 4.200 2.500 6.500 Indonesia 1.800 4.400 3.000 8.000 Việt Nam 85 304 400 2.000

Nguồn: Tổng công ty Dệt May Việt Nam VINATEX

Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang xuất khẩu sản phẩm theo phơng thức gia công là chủ yếu nên sức mạnh thị trờng thuộc về ngời mua, vì vậy, rủi ro về thị trờng là rất lớn. Nhất là khi hiệp định đa sợi kết thúc vào ngày 31/12/2004 thì nguy cơ tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam sẽ bị khủng hoảng cha lờng trớc đ- ợc do ngời mua không tiếp tục đặt hàng nữa.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam trong giai đoạn 2002 - 2020 (Trang 48 - 49)