Cấp Chính phủ.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam trong giai đoạn 2002 - 2020 (Trang 70 - 80)

II. đề xuất “Chiến lợc phát triển cụ thể vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu Việt

1.1. Cấp Chính phủ.

Chính phủ phải tạo mọi điều kiện thuận lợi về môi trờng vĩ mô để doanh nghiệp có thể giảm tối đa chi phí đầu vào để sản xuất hàng dệt may xuất khẩu. Cụ thể, Chính phủ cần thực hiện các chiến lợc sau:

1) Chiến lợc giảm thiểu chi phí hành chính cho các doanh nghiệp dệt may khi xuất khẩu ra nớc ngoài.

 Có chế độ hỗ trợ cho doanh nghiệp trong việc xúc tiến thị trờng mới. Chính phủ cần tổ chức trng bày sản phẩm xuất khẩu miễn phí cho các doanh nghiệp tại các thị trờng lớn.

 Hỗ trợ về mặt tài chính để doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu vào thị tr- ờng Mỹ. Trong thời gian cha có quy chế NTR, hàng dệt may Việt Nam còn phải chịu thuế suất nhập khẩu vào Mỹ cao, nên Chính phủ cần trợ giá 15% trên số ngoại tệ thực thu để DN đẩy nhanh việc chiếm lĩnh thị trờng.

 Cần u tiên cấp hạn ngạch cho các đơn hàng xuất mua nguyên liệu, bán thành phẩm ( thờng gọi bán FOB) với nguyên liệu sản xuất tại Việt Nam.

 Tăng cờng các biện pháp thâm nhập thị trờng cho hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam.

Việc thâm nhập thị trờng nớc ngoài cho hàng dệt may Việt Nam là kết quả tổng hợp của nhiều biện pháp chính trị, ngoại giao, kinh tế, kỹ thuật và điều này đòi hỏi sự nỗ lực của Chính phủ rất lớn, trong đó Chính phủ cần tập trung thực hiện các biện pháp sau:

⇒ Tổ chức tốt việc nghiên cứu khảo sát thị trờng nớc ngoài. Nâng cao trách nhiệm và tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan có trách nhiệm của Bộ Thơng mại ( các Vụ Chính sách thị trờng ngoài nớc, các cơ quan thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài, Viện nghiên cứu Thơng mại, Trung tâm thông tin thơng mại) trong công tác nghiên cứu thị trờng, cung cấp thông tin và kết quả nghiên cứu cho DN. Hỗ trợ và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ra nớc ngoài khảo sát, tìm kiếm thị trờng và bạn hàng xuất khẩu.

⇒ Hỗ trợ các DN xây dựng ở nớc ngoài mạng lới đại lý, phân phối hàng, kho ngoại quan, trung tâm trng bầy sản phẩm, áp dụng các phơng thức mua bán linh hoạt nh gửi bán, thanh toán chậm đối với hàng phù hợp với từng thị trờng, cử đại diện tại thị trờng nớc ngoài hoặc lập công ty pháp nhân nớc sở tại để chuyên nhập khẩu hàng Việt Nam, khuyến khích và hỗ trợ cộng đồng ngời Việt Nam ở nớc ngoài nhập hàng Việt Nam.

⇒ Nhà nớc hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho các DN đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại , xây dựng trung tâm thơng mại, tiến hành quảng cáo, tham gia triển lãm, hội chợ ở nớc ngoài.

 Hỗ trợ các doanh nghiệp đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại. Chính phủ sớm hoàn thành đề án về chủ trơng và giải pháp đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại.

⇒ Hỗ trợ và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ra nớc ngoài, kể cả việc tháp tùng các đoàn cấp cao của Đảng, Nhà nớc, để thâm nhập thị trờng, tiếp cận cơ hội xuất khẩu, phát triển kinh doanh.

⇒ Phối hợp và hỗ trợ các ngành, địa phơng và DN xây dựng và thực hiện chiến lợc marketing cho từng ngàng hàng , mặt hàng quan trọng và tham gia các hội chợ , triển lãm và các hoạt động xúc tiến thơng mại khác ở n- ớc ngoài.

⇒ Có cơ chế tiếp xúc và tham vấn định kỳ giữa Bộ Thơng mại và các DN, các hiệp hội ngành hàng về các vấn đề liên quan đến việc xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.

⇒ Mở rộng các quan hệ hợp tác đa phơng và song phơng với nớc ngoài trong công tác xúc tiến thơng mại.

 Tổ chức tốt việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin thơng mại cho các DN.

⇒ Tổ chức cung cấp định kỳ hàng năm, hàng quý các ấn phẩm về thị trờng hàng hoá thế giới cho các doanh nghiệp.

⇒ Xây dựng các kênh thông tin thơng mại thông suốt từ các cơ quan thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài, Bộ Thơng mại đến các Sở Thơng mại và các DN.

⇒ Ngoài việc cung cấp thông tin theo phơng thức hỗ trợ của Nhà Nớc cho các doanh nghiệp, cần thực hiện thơng mại hoá thông tin và áp dụng các phơng thức linh hoạt khác nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể, kịp thời cho các doanh nghiệp.

 Về các thủ tục hành chính và hải quan: Để tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho hoạt động XK, Chính phủ cần áp dụng các đề nghị sau:

⇒ Bỏ việc kiểm tra xuất xứ hàng hoá nếu Việt Nam không có nghĩa vụ thực hiện theo các thoả thuận song phơng, đa phơng mà Việt Nam ký kết.

⇒ Bỏ yêu cầu về chứng minh nguồn gốc hàng hoá xuất khẩu, hoặc nguồn gốc nguyên liệu sản xuất ra hàng xuất khẩu nếu không liên quan đến việc hoàn thuế.

⇒ Đơn giản hóa, công khai hoá, hiện đại hoá thủ tục hải quan. Tiếp tục áp dụng những biện pháp mới mà Hải quan đang thực hiện nh là phân luồng hàng hoá, quy định xác nhận thực xuất, quy chế khai báo một lần, đăng ký tờ khai trên máy vi tính, phân cấp rộng hơn quyền ký tờ khai hải quan để tạo thuận lợi cho DN.

 Hỗ trợ giávề điện, nớc, hệ thống bu chính viễn thông.

 Tạo khung pháp lý thuận lợi cho hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị tr- ờng nớc ngoài.

⇒ Ký mới và rà soát để đàm phán ký lại Hiệp định Thơng mại với các nớc theo yêu cầu mới và tổ chức tốt việc thực hiện các hiệp định đó.

⇒ Sửa đổi, bổ sung, ký kết các hiệp định với nớc ngoài có liên quan đến các hoạt động thơng mại nh Hiệp định vận tải, Hiệp định thanh toán, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam.

⇒ Thống nhất các tiêu chuẩn kỹ thuật tiến tới công nhận lẫn nhau về kết quả kiểm tra chất lợng hàng hoá, nới lỏng các hàng rào phi thuế cho hàng xuất khẩu của Việt Nam.

⇒ Tranh thủ cam kết “G to G” ( Chính phủ với Chính phủ) với các nớc mà ở đó sự can thiệp của Chính phủ có vai trò quyết định với việc nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam.

⇒ Tổ chức tốt việc phổ biến, hớng dẫn và kiểm tra thực hiện các hợp đồng thơng mại và các cam kết khác về thơng mại giữa Việt Nam và nớc ngoài.

2) Chiến lợc đầu t nghiên cứu công nghệ hiện đại cho ngành dệt may.

Nhu cầu nghiên cứu công nghệ của ngành dệt may là rất lớn. Nếu từng doanh nghiệp tự bỏ vốn ra để đầu t cho việc nghiên cứu thì sẽ dẫn đến một sự lãng phí lớn mà lại không có hiệu quả cao, trong khi doanh nghiệp đang cần rất nhiều vốn để đầu t vào các lĩnh vực khác với mục đích thực hiện chiến lợc tăng tốc theo QĐ 55 của Chính phủ. Do vậy, Chính phủ cần phải đứng ra thay các doanh nghiệp đầu t vốn thực hiện ngay chiến lợc cấp vĩ mô đầu t nghiên cứu công nghệ hiện đại cho ngành dệt may. Chiến lợc cấp vĩ mô này cần phải đợc đầu t nghiên cứu đồng bộ vào bốn lĩnh vực chủ chốt nhất, bao gồm:

Chiến lợc nghiên cứu nhằm chuyển giao công nghệ nào đó mà Ngành Dệt May nớc ta cha có. Những công nghệ đó là:[22]

⇒ Công nghệ sản xuất tơ filamang, xơ nhân tạo, xơ sợi mảnh và siêu mảnh.

⇒ Công nghệ sản xuất vải không dệt.

⇒ Công nghệ xử lý biến tinh xơ sợi.

⇒ Công nghệ sản xuất vải có công dụng mới “ thông minh”.

⇒ Công nghệ xử lý chất lợng cao các loại phế liệu may nh kéo sợi tằm từ phế liệu ơm tơ.

⇒ Công nghệ quản lý, thiết kế tự động hoá.

⇒ Công nghệ sản xuất các hoá chất, thuốc nhuộm, chất trợ cho Ngành Dệt May.

Những công nghệ trên là những công nghệ có vai trò quyết định đối với sự phát triển ngành Dệt – May nớc ta thế kỷ 21, đặc biệt nguyên liệu dệt , thuốc nhuộm, vải không dệt...Việc nghiên cứu trên do chính phủ thực hiện sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm đợc rất nhiều do không phải đầu t nhập toàn bộ công nghệ nữa, và điều này đã giúp doanh nghiệp thực hiện một phần chiến lợc chi phí thấp nhất của mình.

Chiến lợc nghiên cứu nhằm đồng hoá công nghệ nhập.[3]

Đồng hoá ở đây có nghĩa là làm chủ đợc công nghệ nhập và tạo ra đợc công nghệ nội sinh trên cơ sở công nghệ nhập đó. Với ý nghĩa ấy, các nhà nghiên cứu cần nghiên cứu ngay những nội dung sau:

⇒ Nghiên cứu tự sản xuất lấy phụ tùng dệt – may nhất là những phụ tùng mau hỏng. Hàng năm các doanh nghiệp dệt – may của ta tốn hàng triệu USD để nhập hàng nghìn tấn phụ tùng các loại khác nhau. Do đó, sẽ rất là lãng phí nếu các doanh nghiệp phải tiếp tục nhập trong khi các nhà công nghệ của chúng ta có thể nghiên cứu thiết kế chế tạo đợc.

⇒ Nghiên cứu tự sản xuất lấy thiết bị dệt – may để mở rộng sản xuất.

⇒ Nghiên cứu để phát huy hết tính năng của các thiết bị nhập. Đó là các đề tài về nâng cao năng suất, nâng cao khả năng tạo mặt hàng của các thiết bị nhập đúng với các thông số giới thiệu trong catalog mà điều kiện sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam cha đạt đợc. Để tạo đợc công nghệ nội sinh, một công nghệ có ý nghĩa lớn trong việc nâng cao sức cạnh tranh của ngành dệt – may nớc ta, thì bắt buộc phải nghiên cứu nhiệt đới hoá, tức là nghiên cứu điều kiện sử dụng các thiết bị nhập phù hợp với hoàn cảnh nớc ta về khí hậu nóng ẩm, và cả sức vóc con ngời Việt Nam....

Chiến lợc nghiên cứu để nâng cao năng lực công nghệ nội sinh.

Công nghệ nội sinh Ngành Dệt – May nớc ta gồm công nghệ dệt – may cổ truyền độc đáo nh: Ươm tơ - dệt lụa; dệt thổ cẩm; dệt khăn mặt; dệt màn đố; dệt

tua, các băng, dải nh dây nón quai thao....; nhuộm bằng các chất mầu từ vỏ lá, cây, củ...; may các loại quần áo, đồ dùng bằng vải của 54 dân tộc trên đất nớc ta.[1]

Đặc điểm của công nghệ này là phơng tiện, thiết bị sản xuất rất đơn giản hoàn toàn do ngời sản xuất tự làm lấy, vốn đầu t thấp, rất phù hợp với điều kiện sản xuất phân tán ở các gia đình. ở đây, kinh nghiệm và bàn tay khéo léo của ngời thợ đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra các sản phẩm phức tạp khác nhau nhất là hàng dệt may thổ cẩm. Hơn nữa, công nghệ đơn giản làm cho năng suất của ngời thợ rất thấp, có khi phải mất hàng năm trời mới dệt xong một tấm vải thổ cẩm khổ lớn với nhiều hoa văn phức tạp. Do đó, số lợng sản phẩm do công nghệ nội sinh nớc ta tạo ra hiện nay rất nhỏ bé, không đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của thị trờng chứ cha nói đến nhu cầu của các nhà sản xuất.

Nhu cầu thiết yếu hiện nay là chính phủ cần đầu t ngay cho công việc nghiên cứu cơ giới hoá phơng tiện, thiết bị sản xuất, nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm, cải thiện điều kiện việc làm cho ngời lao động.

Chiến lợc nghiên cứu soạn thảo các tài liệu cần thiết cho sản xuất kinh doanh.[13]

⇒ Soạn thảo sổ tay kỹ thuật.

⇒ Soạn thảo các tiêu chuẩn kỹ thuật, nhất là các tiêu chuẩn Ngành và tiêu chuẩn Nhà Nớc.

⇒ Soạn thảo từ điển đối chiếu: Pháp Việt dệt – may, Đức Việt dệt – may, Trung Việt dệt – may.

⇒ Soạn thảo từ điển thuật ngữ dệt may.

Trên đây là tổng thể nội dung của chiến lợc đầu t nghiên cứu công nghệ hiện đại cho ngành dệt may. Chính phủ cần giải ngân vốn đầu t cho Viện nghiên cứu khoa học công nghệ, và thành lập ngay một ban công nghệ của riêng ngành dệt may, trong đó tập trung lực lợng các nhà nghiên cứu giỏi tham gia. Những sản phẩm đợc nghiên cứu này sẽ đợc bán cho doanh nghiệp. Đối với những công nghệ hiện đại, nếu doanh nghiệp không đủ vốn Chính phủ sẽ xem xét hỗ trợ một phần vốn cho doanh nghiệp đó, miễn là doanh nghiệp đó sử dụng có hiệu quả. Đây cũng

hoàn toàn phù hợp với mong muốn của chính phủ khi Thủ tớng Phan Văn Khải đã khẳng định tại hội nghị Hội đồng Trung ơng liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam lần thứ 6: “ Chính phủ quyết tâm hết sức mình để tạo ra thị trờng công nghệ. Trên thị trờng ấy, mọi sản phẩm nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới cũng nh dịch vụ t vấn khoa học và kỹ thuật đều phải đợc coi là hàng hoá đặc biệt cần phải đợc trả giá tơng xứng với hiệu quả kinh tế mà nó mang lại và phải đợc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.”

3) Chiến lợc phát triển cây bông trở thành hàng hoá công nghiệp.[1]

Hiện ngành sản xuất bông xơ Việt Nam chỉ đáp ứng đợc khoảng 10% tổng nhu cầu trong nớc. Trong mục tiêu phát triển của ngành dệt may Việt Nam phấn đấu tăng tỷ lệ nội địa hoá trong sản phẩm dệt, may lên 50% năm 2005 và 75 % năm 2010 thì bông xơ chiếm tỷ trọng lớn. Định hớng này hoàn toàn phù hợp với chiến lợc giảm chi phí sản xuất của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong những năm tới.

Việc trồng bông và sơ chế bông thành nguyên liệu cung cấp cho ngành dệt đòi hỏi phải đợc tập trung đầu t ở cấp vĩ mô. Do đó, chính phủ phải đầu t cho chiến lợc phát triển cây bông trở thành hàng hoá công nghiệp.

Đề tài xin kiến nghị Chính phủ thực hiện chiến lợc phát triển cây bông theo hớng sau:

 Tổ chức thực hiện.

Khâu tổ chức rất quan trọng, nó đảm bảo tiến độ thực hiện mục tiêu trong chiến lợc. Hơn nữa, tính chất của cây bông là cung cấp cho sản xuất công nghiệp, nên việc tổ chức phát triển cây bông cần theo một hệ thống tổ chức chặt chẽ. Công ty Bông Việt Nam sẽ làm lực lợng nòng cốt nhằm giải quyết các dịch vụ đầu vào, đầu ra cho nông dân nh nghiên cứu khoa học, cung ứng giống, khuyến nông, thu mua và chế biến bông hạt....

 Tăng cờng áp dụng khoa học kỹ thuật trong trồng bông.

Chính phủ tập trung vốn đầu t cho nghiên cứu khoa học nhằm giải quyết khâu giống bông. Chính phủ huy động và tạo điều kiện cho lực lợng cán bộ chuyên gia khoa học kỹ thuật của các cơ quan nghiên cứu, các trờng đại học thực

hiện việc nghiên cứu đa khoa học kỹ thuật tiên tiến vào khâu gieo trồng, chăm bón và thu hoạch.

Chính phủ đầu t cơ sở vật chất, thiết bị và nhân lực cho Trung tâm nghiên cứu bông Nha Hố để trung tâm có thể hợp tác với các cơ quan nghiên cứu trong và ngoài nớc nhằm thực hiện công tác nghiên cứu phục vụ cho chiến lợc phát triển cây trở thành cây công nghiệp trong thời gian tới.

Đầu t trực tiếp cho nông dân mở rộng diện tích trồng bông và thực hiện thâm canh theo đúng quy trình kỹ thuật. Yêu cầu của quy trình này là phải duy trì trồng bông, xen canh gối vụ ở những nơi quỹ đất không lớn hoặc không thể phát triển bông tập trung. Thực tế cho thấy năng suất bông ở những nơi đợc đầu t thâm canh theo đúng quy trình kỹ thuật thờng đạt từ 1,5 đến 3 tấn bông hạt/ha, thậm chí có nơi đạt 4 tấn bông hạt/ha; đảm bảo chất lợng bông xơ tơng đơng với bông nhập khẩu của nớc ngoài, đảm bảo sản phẩm sợi và hàng dệt may đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Ngoài ra, biện pháp này cũng góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng có thị trờng tiêu thụ ổn định.

Đặc biệt, chính phủ phải quan tâm đầu t, xây dựng những vùng chuyên canh

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam trong giai đoạn 2002 - 2020 (Trang 70 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w