D. Thị trờng các nớc ASEAN.
3. Thách thức.
3.2 Thách thức từ phía các thị trờng nhập khẩu 1 Thị trờng Mỹ tiềm năng nh– ng đầy chông gai.
3.2.1 Thị trờng Mỹ tiềm năng nh– ng đầy chông gai.
Sau khi Hiệp định thơng mại Việt Mỹ có hiệu lực, sản phẩm Việt Nam lập tức thâm nhập ngay vào thị trờng hấp dẫn này. Mỹ là một quốc gia đa sắc tộc, đa văn hoá nên nhu cầu hàng may mặc rất đa dạng. Tuy nhiên, hàng may mặc của Việt Nam khi xuất sang thị trờng này phải đối mặt với rất nhiều thách thức.
Mỹ áp đặt quota, Visa và thuế nhập khẩu đối với hàng dệt may Việt Nam. [1,2]
Trớc khi Hiệp định thơng mại (HĐTM) đợc phê chuẩn, hàng dệt may từ Việt Nam vào Hoa Kỳ cha bị khống chế bởi quota, và Visa. Nhng khi HĐTM đã đựơc phê chuẩn, Chính phủ Mỹ sẽ yêu cầu đàm phán Hiệp định dệt may với Việt Nam và qua đó sẽ thiết lập hệ thống quota và Visa cho hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam. Đây là một bất lợi cho Việt Nam vì hiện tại xuất khẩu dệt may của ta vào Mỹ đang ở mức thấp, trong khi việc áp đặt quota thờng dựa trên kim ngạch nhập khẩu của năm trớc. Thêm vào đó, dới áp lực của Hiệp hội dệt may Mỹ, Mỹ sẽ đa các điều khoản về môi trờng và điều kiện lao động của công nhân nhằm làm tăng giá thành sản phẩm.
Đến ngày 31/12/2004, hạn ngạch dệt may sẽ đợc xoá bỏ đối với các thành viên WTO, nên nếu tới năm đó, Việt Nam vẫn cha gia nhập WTO thì Việt Nam sẽ vẫn tiếp tục bị áp đặt quota theo hiệp định dệt may song phơng. Đây sẽ lại là một khó khăn nữa cho xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào Mỹ.
Làm ăn với doanh nghiệp Mỹ đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải tiếp cận với phơng thức sản xuất và xuất khẩu FOB, do hàng dệt may vào Mỹ bị ràng buộc bởi điều kiện xuất xứ và tỷ lệ nội địa hoá trên sản phẩm đó.[18]
Thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam là làm thế nào để trong một thời gian ngắn khoảng 3 – 4 năm có thể tạo ra nguồn nguyên phụ liệu chất l- ợng cao đợc sản xuất trong nớc. Và làm thế nào để phơng thức sản xuất có thể nhanh chóng phù hợp với phơng thức thơng mại của Hoa Kỳ. Điều này, liên quan một loạt vấn đề thuộc tầm quản lý vĩ mô và quản lỹ vi mô nh Hải quan, Thuế, Tài chính, Ngân Hàng, Xuất nhập khẩu và sự cải tổ của chính các doanh nghiệp dệt may.
Để xuất khẩu đợc hàng hoá sang Mỹ đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải tiến hành chặt chẽ quy trình xuất khẩu hàng may mặc.[18]
Đây là một rào cản rất khắt khe phía Mỹ đặt ra đối với các nhà xuất khẩu nớc ngoài. Chỉ những doanh nghiệp đáp ứng đợc tiêu chuẩn SA 8000 thì mới nhận đợc đơn đặt hàng từ phía khách hàng Mỹ.
Muốn thành công trong việc hoàn thành đơn hàng với khách hàng Mỹ thì các doanh nghiệp Việt Nam bắt buộc phải tuân thủ các cam kết với khách hàng. Sau mỗi kỳ đánh giá, chất lợng hàng hoá phải tốt hơn và hoàn thiện hơn, không đ- ợc để xấu đi theo các tiêu chuẩn của ISO 9002, và tiêu chuẩn SA 8000.
Những đòi hỏi khắt khe này yêu cầu các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải có một đội ngũ quản lý thực sự có năng lực, đợc đào tạo một cách có bài bản và hiện đại. Doanh nghiệp sẽ không thể thành công khi còn tồn tại đội ngũ quản lý chung chung không thực tế đi vào chi tiết của vấn đề.