Các đối thủ cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam trong giai đoạn 2002 - 2020 (Trang 53 - 55)

D. Thị trờng các nớc ASEAN.

3. Thách thức.

3.1 Các đối thủ cạnh tranh.

 Trung Quốc – nhà sản xuất hàng đầu thế giới.

Trung Quốc là nớc đông dân nhất thế giới lại nằm trên con đờng tơ lụa cho nên ngành dệt may đã phát triển hàng ngàn năm nay vừa đảm bảo nhu cầu nội tiêu vừa giao thơng quốc tế. Sức mạnh cạnh tranh to lớn của ngành công nghiệp dệt may Trung Quốc không chỉ là mối lo lắng của các nớc đang phát triển mà còn là hiểm hoạ đối với các nớc có ngành công nghiệp dệt may phát triển và có vị thế trên thị trờng thế giới lâu năm nh Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc...

Trung Quốc giữ vị trí hàng đầu trong ngành dệt may thế giới về sản lợng sợi bông 5 triệu tấn/năm, vải bông khoảng 20 tỷ mét và sản phẩm may mặc khoảng 9 tỷ sản phẩm /năm; đứng thứ hai về sơ hoá học 2,9 triệu tấn. Kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc ngày càng chiếm vị trí cao trong tổng kim ngạch buôn bán hàng dệt, may toàn cầu. Năm 97, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt đạt 13.828 triệu USD chiếm tỷ trọng 8,9% và hàng may đạt 31.803 triệu USD chiếm 17,9% kim ngạch xuất khẩu toàn cầu. Tốc độ tăng trung bình xuất khẩu hàng dệt may là 14%/năm, riêng hàng may mặc là 17%/năm. Những thị trờng xuất khẩu chính của Trung Quốc là Hồng Kông, Nhật Bản, Mỹ và EU. Bốn thị trờng chính này chiếm 75% tổng giá trị xuất khẩu của Trung Quốc.[10,15]

Ngành dệt may Trung Quốc là một ngành có sức cạnh tranh mạnh nhất trên thị trờng thế giới vì ngành này có nhiều lợi thế rất lớn từ nguyên liệu bông, xơ, hoá chất, thuốc nhuộm đến máy móc thiết bị sợi, dệt, hoàn tất đều do các ngành sản xuất trong nớc cung cấp cộng với giá nhân công thấp và các chính sách hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ Trung Quốc.

Những nớc nhập khẩu lớn nh Nhật Bản, Mỹ và EU đều lo ngại trớc sự tăng tr- ởng xuất khẩu hàng dệt may Trung Quốc. Nhất là khi thời hạn 31/12/2004 kết thúc, hạn ngạch đối với hàng dệt may sẽ đợc xoá bỏ hoàn toàn đối với các thành viên WTO, thì các nớc nhập khẩu không còn rào chắn nào khác để ngăn cản sự thâm nhập một cách ồ ạt của hàng dệt may Trung Quốc.[17,19]

Việt Nam với quá nhiều bất cấp liệu có thể trụ vững trớc sức mạnh vô biên của Trung Quốc, nhất là khi giờ đây, Trung Quốc với t cách là một thành viên của WTO cũng đợc hởng những u đãi thuế quan MFN, GSP mà một số thị trờng nhập khẩu chủ yếu nh EU, Bắc Âu, Nhật Bản và Canada đã giành cho Việt Nam.

 Các nớc thành viên ASEAN.

Các nớc này có lợi thế là có sẵn thị trờng tiêu thụ, giá thành sản xuất vừa phải. Nhất là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 đã làm cho các đồng tiền bản địa mất giá, dẫn tới, sản phẩm dệt may của Việt Nam trở nên mắc hơn ( đến cuối năm 1998, lơng công nhân Việt Nam đã cao gấp đôi so với Indonesia và chênh lệch tiền lơng của Việt Nam so với tiền lơng của Malaysia cũng giảm từ 8 còn 4 lần.) Các nớc ASEAN hầu hết đã tự túc đợc nguyên liệu và các phụ kiện có chất lợng cao nên giá thành của các nớc này lại càng đợc giảm hơn. Lợi thế nữa đối với hàng dệt may của các nớc này là họ đã có nhiều nhãn mác quen thuộc, và có uy tín trên thị trờng thế giới.[15]

So sánh với dệt may Indonesia, ngành dệt may Việt Nam thua kém rất nhiều. Kim ngạch xuất khẩu của nớc này đã đạt 7- 8 tỷ USD, với hơn 2.000 doanh nghiệp lớn nhỏ, giải quyết công ăn việc làm cho hơn 2 triệu lao động.[15,22]

Những nớc khá phát triển hơn nh Philipines, thì Việt Nam lại càng không thể có vị thế cạnh tranh đợc. Bởi vì, Philipines nổi tiếng trên thế giới về sản phẩm may mặc có chất lợng cao, thời gian giao hàng đúng hạn, giá cả cạnh tranh, nhất là những mặt hàng thêu ren tay. Đặc biệt, quần áo trẻ em và quần áo phụ nữ của Philipines rất đợc a chuộng trên thị trờng Mỹ.[15,22]

Còn ngành dệt may của Singapore đã phát triển đến hình thức kinh doanh kép, tức là họ chỉ sản xuất những đơn đặt hàng phức tạp, còn những đơn đặt hàng

giản đơn thì họ chuyển giao cho những nớc có giá nhân công rẻ hơn trong khu vực.[15,22]

 Bên cạnh đó, ấn Độ, Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên cũng là những nhà sản xuất tơ lụa có tiếng mà các doanh nghiệp Việt Nam phải tính đến khi tham gia vào thị trờng khu vực và thế giới.[22]

Nh vậy, đối với ngành dệt may, các doanh nghiệp Việt Nam có quá nhiều đối thủ nặng ký. Nếu ngành dệt may Việt Nam không đợc đầu t đúng mức về mọi ph- ơng diện thì các doanh nghiệp dệt may Việt Nam khó lòng có thể trụ vững trên thị trờng khu vực và thế giới trớc sức ép cạnh tranh lớn nh vậy.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam trong giai đoạn 2002 - 2020 (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w