Kinh phí và hiệu quả của đề án

Một phần của tài liệu Đề án phát triển chăn nuôi lợn và gia cầm đến năm 2020 (Trang 26 - 27)

1. Kinh phí

Tổng đầu t- của đề án đến thời điểm 2020 là 58.308,3 tỷ đồng (theo giá thực tế năm 2007), trong đó nguồn đầu t- của t- nhân và doanh nghiệp là

52.241,7 tỷ đồng, chiếm 89,6% tổng đầu t- toàn xã hội; ngân sách trung -ơng là 1.384,0 tỷ đồng, chiếm 2,4% tổng đầu t- (hỗ trợ đầu t- tăng thêm sản xuất giống theo QĐ 17/2006/QĐ-TTg đến năm 2010; hỗ trợ nhập giống cụ kỵ đến năm 2020); ngân sách địa ph-ơng là 4.682,6 tỷ đồng, chiếm 8,0% tổng đầu t- (hỗ trợ đầu t- tăng thêm sản xuất giống cụ kỵ-ông bà và bố mẹ; chăn nuôi công nghiệp ngoài đối t-ợng hỗ trợ của trung -ơng).

2. Hiệu quả

a) Hiệu quả xã hội

- Số l-ợng trang trại chăn nuôi công nghiệp tăng lên khoảng 6,5 ngàn, quy mô trang trại thời điểm 2020 tăng từ 50-70% sẽ tạo thêm cho khoảng 33- 34 ngàn lao động trực tiếp, 11-12 ngàn lao động dịch vụ góp phần giải quyết việc làm cho ng-ời lao động nông thôn; tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho ng-ời chăn nuôi, góp phần ổn định an ninh chính trị ở nông thôn.

- Phát triển chăn nnuôi lợn trang trại công nghiệp góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong chăn nuôi, đ-a chăn nuôi lợn trở thành ngành sản xuất hàng hoá quan trọng.

b) Hiệu quả kinh tế

- Tổng đầu t- thời điểm năm 2020 là 58.308,3 tỷ đồng

- Tổng lợi nhuận sản xuất thực phẩm hàng hoá là 3.882,4 tỷ đồng; tỷ lệ lợi nhuận/đầu t- là 6,7%.

Một phần của tài liệu Đề án phát triển chăn nuôi lợn và gia cầm đến năm 2020 (Trang 26 - 27)