Hệ thống sản xuất giống thủy cầm

Một phần của tài liệu Đề án phát triển chăn nuôi lợn và gia cầm đến năm 2020 (Trang 110)

III Viện KHKTCN Miền Nam

4.Hệ thống sản xuất giống thủy cầm

Hiện nay ở n-ớc ta có 3 nhóm giống đó là: giống chuyên trứng, chuyên thịt và giống kiêm dụng:

Giống chuyên trứng chủ yếu là giống nhập nội: giống Khakicambell đ-ợc nhập từ Thái Lan năm 1990; Vịt CV.2000 layer nhập từ V-ơng quốc Anh năm 1990; giống vịt Triết giang (nhập qua con đ-ờng tiểu gạch từ Trung Quốc không rõ nguồn gốc), giống vịt cỏ của Việt Nam và còn có một số giống địa ph-ơng phát triển ở Miền nam nh- vịt Tàu, vit Lai.

Giống chuyên thịt đ-ợc nhập nôi: giống Vịt CV super M. Mi, M2, M3; các giống này chủ yếu đ-ợc nhập từ V-ơng Quốc Anh; Giống ngan pháp R51, R71, và dòng R71 siêu nặng và giống vit M14 đ-ợc nhập từ Cộng Hoà Pháp.

Giống Kiêm dụng chủ yếu là giống địa ph-ơng nh- là Vịt Bầu quỳ; và một số giống địa ph-ơng lai tạo và giống vịt Bầu cánh trắng (giống này do ng-ời dân tự nhập khẩu qua con đ-ờng tiểu gạch của Trung Quốc không rõ nguồn gốc).

Với các giống công nghiệp, hiện cả n-ớc ta chỉ có 3 Trung tâm giữ giống gốc của Bộ Nông nghiệp - PTNT là: Trung tâm NCGC Thụy Ph-ơng, Cẩm Bình hiện tại có 2500 con vịt sinh sản cấp giống ông bà và 2500 con ngan sinh sản cấp giống ông bà; TT nghiên cứu vịt Đại Xuyên có 3300 con vịt sinh sản cấp giống ông bà và 1500 con ngan sinh sản cấp giống ông bà; Trung tâm VIGOVA có 2500 con vịt sinh sản cấp giống ông bà và một số cơ sở giống tại địa ph-ơng. Tuy vậy, khả năng cung cấp con giống bố mẹ và th-ơng phẩm ch-a đáp ứng nhu cầu của sản xuất. Đây là hạn chế cần đ-ợc quan tâm để phát triển chăn nuôi thủy cầm theo h-ớng công nghiệp trong những năm tới.

Một phần của tài liệu Đề án phát triển chăn nuôi lợn và gia cầm đến năm 2020 (Trang 110)