Tình hình dịch cúm gia cầm trên thế giớ

Một phần của tài liệu Đề án phát triển chăn nuôi lợn và gia cầm đến năm 2020 (Trang 60 - 61)

II. Tình hình dịch cúm gia cầm

2. Tình hình dịch cúm gia cầm trên thế giớ

Trong lịch sử nhân loại, thế giới đã trải qua 3 đại dịch cúm gia cầm. Đại dịch đ-ợc ghi nhận đầu tiên vào năm 1918-1920 tại Tây Ban Nha (cúm Tây Ban Nha) đã làm chết 20-40 triệu ng-ời. Đại dịch thứ 2 xảy ra vào năm 1957 gọi là Cúm Châu á làm chết 1-4 triệu ng-ời. Đại dịch thứ 3 gọi là cúm Hồng Kông xảy ra vào năm 1968 làm chết 1-4 triệu ng-ời. (Báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới WHO tháng 5/2006)

Từ cuối năm 1997, dịch cúm gia cầm đã bùng phát Hồng Kông sau đó lan sang Nhật Bản. Đến 2003, dịch vùng phát và lan rộng ở 10 quốc gia và và vùng lãnh thổ Châu á, trong đó nặng nề nhất là Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc, Indonesia. Tại Thái Lan, năm 2004 đã tiêu huỷ 60 triệu gia cầm. Dịch ở Trung Quốc trong 2 năm 2004 và 2005 đã tiêu huỷ 28 triệu gia cầm…

Đến nay, dịch đã lan rộng đến gần 50 quốc gia và vùng lãnh thổ tại 3 Châu lục là Châu á, Châu Âu và Châu Phi. Số ng-ời nhiễm bệnh cúm H5N1 là 358 ng-ời, trong đó có 151 ng-ời đã tử vong tại 12 quốc gia. Các quốc gia bị thiệt hại nặng nhất là Việt Nam: 44 ng-ời, Indonesia 77 ng-ời, Thái Lan 15 ng-ời, Trung Quốc 12 ng-ời…(báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới WHO).

Bệnh cúm gia cầm đã lây nhiễm sang lợn và có dấu hiệu lây truyền từ ng-ời sang ng-ời ở Indonêsia. Dịch cúm gia cầm đang là thách thức và nguy cơ đại dịch của cả thế giới.

Iii. phân tích chung

Một phần của tài liệu Đề án phát triển chăn nuôi lợn và gia cầm đến năm 2020 (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)