Chăn nuôi công nghiệp

Một phần của tài liệu Đề án phát triển chăn nuôi lợn và gia cầm đến năm 2020 (Trang 52 - 53)

I. Vị trí của ngành chăn nuôi gà giai đoạn 2000 2006 1 Đặc điểm chung

c) Chăn nuôi công nghiệp

Chăn nuôi gà công nghiệp mới bắt đầu chính thức hình thành ở n-ớc ta từ năm 1974 khi Nhà n-ớc có chủ tr-ơng phát triển ngành kinh tế này. Tuy nhiên, nó chỉ thực sự phát triển trong khoảng 10 năm trở lại đây. Điểm đáng chú ý của ph-ơng thức chăn nuôi gà công nghiệp ở Việt Nam là hệ thống sản xuất giống các cấp không đồng bộ, các doanh nghiệp nhà n-ớc và các công ty n-ớc ngoài chỉ tập trung đầu t- sản xuất con giống th-ơng phẩm 1 ngày tuổi từ đàn bố mẹ nhập ở n-ớc ngoài, ít hoặc không chú ý đầu t- xây dựng và sản xuất giống ông bà, cụ kỵ. Việc chăn nuôi gà công nghiệp sản xuất thịt, trứng chủ yếu là các trang trại t- nhân và các doanh nghiệp. Hiện nay, các công ty n-ớc ngoài sản xuất và cung cấp phần lớn là gà giống công nghiệp lông trắng (gần 80%). Ng-ợc lại, các doanh nghiệp trong n-ớc và các trang trại t- nhân chiếm phần lớn thị phần gà giống lông màu thả v-ờn.

Tính đến 01/10/2006 cả n-ớc có 1950 trang trại chăn nuôi gà với quy mô phổ biến từ 2.000-10.000 con/trại; có một số trang trại nuôi với quy mô từ 50.000 đến 100.000 con. Các tỉnh có số l-ợng trang trại chăn nuôi gà lớn là Hà Tây: 392 trang trại, Bình Định 315 trang trại, Bình D-ơng: 235 trang trại, Đồng Nai:164 trang trại, Thanh Hóa: 106 trang trại, v.v...

Nhìn chung, chăn nuôi gà theo ph-ơng thức công nghiệp ở n-ớc ta vẫn ch-a phát triển nh- các n-ớc khác trong khu vực và trên thế giới, mà còn trong tình trạng thấp kém cả về trình độ công nghệ và năng suất chăn nuôi.

Một phần của tài liệu Đề án phát triển chăn nuôi lợn và gia cầm đến năm 2020 (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)