RSVP và khả năng mở rộng

Một phần của tài liệu Tổng quan về công nghệ mạng MPLS (Trang 125 - 127)

b) Chế độ hoạt động tế bào MPLS

3.4.2.4 RSVP và khả năng mở rộng

Một trong những điều chắc chắn về RSVP là nó có thể chịu tổn thất về khả năng mở rộng ở một mức nào đấy. Trong thực tế, đặc tính này không chính xác hoàn toàn. RSVP khởi đầu đợc thiết kế để hỗ trợ dự trữ tài nguyên cho các luồng ứng dụng riêng và đây là nhiệm vụ với những thách thức về khả năng mở rộng vốn có.

Nói chung thuật ngữ này đợc sử dụng để chỉ giới hạn sử dụng tài nguyên tăng nhanh nh thế nào khi mạng lớn hơn. Ví dụ trong mạng IP quy mô lớn nh mạng xơng sống nhà cung cấp dịch vụ Internet, chúng ta có thể quan tâm đến việc liệu một bảng định tuyến sẽ chiếm bộ nhớ của bộ định tuyến lớn đến mức nào, khả năng bộ xử lý và băng thông liên kết. Vì thế, bảng định tuyến tăng chậm hơn nhiều so với số ngời sử dụng kết nối vào mạng.

Dự trữ tài nguyên cho các luồng ứng dụng riêng rõ ràng là ảnh hởng xấu đến khả năng mở rộng. Chúng ta có thể cho rằng mỗi ngời sử dụng sẽ dự trữ tại nguyên tại một vài tốc độ trung bình, vì thế số tài nguyên dự trữ đợc tạo ra qua mạng lớn có khả năng tăng nhanh bằng số ngời sử dụng của mạng. Điều này sẽ dẫn đến chi phí lớn nếu mỗi bộ định tuyến phải lu trữ trạng thái và tiến trình một vài bản tin cho mỗi tài nguyên dự trữ cho luồng ứng dụng riêng.

Nói tóm lại, sẽ chính xác hơn nếu nói rằng mức dự trữ tài nguyên cho các luồng ứng dụng là kém hơn so với RSVP. Sự khác nhau này đặc biệt quan trọng khi chúng ta xem xét rằng RSVP không những đòi hỏi cho việc dự trữ tài nguyên cho các luồng ứng dụng riêng mà còn dự trữ tài nguyên cho lu lợng tổng hợp.

3.4.2.5 Giao thức CR-LDP

Giao thức CR-LDP đợc sử dụng để điều khiển cỡng bức LDP. Giao thức này là phần mở rộng của LDP cho quá trình định tuyến cỡng bức của LSP. Cũng giống nh LDP, nó sử dụng các phiên TCP giữa các LSR đồng cấp để gửi các bản tin phân phối nhãn. Các đặc điểm của điều khiển cỡng bức đã đề cập trên mục 3.3.3.

Để hỗ trợ định tuyến cỡng bức ngoài một số điều kiện khống chế về băng thông, khoảng cách quản lý còn cần có khả năng định tuyến hiện (hoặc định tuyến nguồn). Trong phần này chúng ta xem xét việc sử dụng khả năng định tuyến hiện của MPLS. Có hai lý do để sử dụng MPLS. Trớc hết MPLS cho phép tách các thông tin sử dụng để chuyển tiếp (nhãn) từ các thông tin có trong mào đầu của gói IP. Thứ hai là việc chuyển đổi giữa FEC và LSP chỉ đợc giới hạn trong LSR tại một đầu của LSP. Nói một cách khác, việc quyết định gói IP nào sẽ định tuyến hiện nh thế nào hoàn toàn do LSR tính toán xác định tuyến. Và nh đã trình bày ở trên, đây chính là chức năng cần thiết để hỗ trợ định tuyến cỡng bức.

Cũng nh các chức năng khác của MPLS, chức năng định tuyến hiện của MPLS cũng đ- ợc chia làm hai phần: điều khiển và chuyển tiếp. Phần tử điều khiển chịu trách nhiệm thiết lập trạng thái chuyển tiếp nhãn dọc theo tuyến hiện. Phần tử chuyển tiếp sử dụng trạng thái chuyển tiếp đợc thiết lập bởi phần tử điều khiển cũng nh các thông tin có trong các gói tin để truyền các gói tin dọc theo tuyến hiện.

3.4.2.6 So sánh CR-LDP và RSVP

Sự khác biệt cơ bản giữa 2 giao thức trên nằm ở độ tin cậy của giao thức tải tin và phụ thuộc vào việc dự trữ tài nguyên đợc thực hiện theo chiều thuận hay ngợc.

Một phần của tài liệu Tổng quan về công nghệ mạng MPLS (Trang 125 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w