Các hãng cung cấp thiết bị giới thiệu nhiều mô hình cấu trúc NGN khác nhau và kèm theo là các giải pháp mạng với các thiết bị mới do họ cung cấp. Qua các tài liệu kỹ thuật cho thấy, các hãng đã đa ra đợc mô hình cấu trúc tơng đối rõ ràng và các giải pháp phát triển mạng NGN khá cụ thể: Siemens với Superpass, Alcatel với 1000 MM E10, Ericsson với Engine, v..v. Trong đó phần lớn các mô hình cấu trúc tơng ứng với mô hình của diễn đàn chuyển mạch đa dịch vụ MSF đa ra nh sau:
Hệ thống chuyển mạch NGN đợc phân thành 4 lớp tách biệt thay vì tích hợp thành một hệ thống nh công nghệ chuyển mạch kênh hiện nay: Lớp ứng dụng/ dịch vụ, lớp điều khiển, lớp chuyển tải dịch vụ, lớp truy nhập. Mô hình phân lớp của hệ chuyển mạch thế hệ mới đợc mô tả trong hình 1.11. Trong đó lớp quản lý là một lớp đặc biệt xuyên suốt các lớp truy nhập, truyền tải và điều khiển.
Hình 1.11: Mô hình phân lớp hệ thống chuyển mạch NGN
Lớp ứng dụng và dịch vụ
Lớp ứng dụng và dịch vụ cung cấp các ứng dụng và dịch vụ nh dịch vụ mạng thông minh IN, trả tiền trớc, dịch vụ giá trị gia tăng Internet cho khách hàng
thông qua lớp điều khiển v.v…Một số loại dịch vụ sẽ thực hiện làm chủ việc
điều khiển logic dịch vụ của chúng, một số loại khác sẽ đợc điều khiển qua liên kết với lớp điều khiển thông qua các giao diện mở. Nhờ giao diện mở này mà
Dịch vụ Xử lý cuộc gọi
Bus dữ liệu Trung kê, thuê
bao Lớp ứng dụng dịch vụ Lớp điều khiển Lớp chuyển tải Lớp truy nhập Chuyển mạch gói Chuyển mạch kênh Lớp quản lý
mạng có thể phát triển các ứng dụng và triển khai nhanh chóng các dịch vụ trên mạng.
Lớp điều khiển
Lớp điều khiển bao gồm các hệ thống điều khiển kết nối cuộc gọi giữa các thuê bao thông qua việc diều khiển các thiết bị chuyển mạch của lớp chuyển tải và các thiết bị truy nhập của lớp truy nhập. Gồm có các chức năng sau:
Định tuyến và định tuyến lại lu lợng giữa các khối chuyển mạch.
Thiết lập các yêu cầu, điều chỉnh lại kết nối hoặc các luồng, điều khiển
sắp xếp nhãn giữa giao diện các cổng.
Phân bổ lu lợng và các chỉ tiêu chất lợng đối với mỗi kết nối hoặc mỗi
luồng và thực hiện việc quản lý giám sát điều khiển để đảm bảo các chỉ tiêu chất lợng.
Điều khiển các chức năng của lớp ứng dụng,
Chức năng thu nhận và chuyển thông tin báo hiệu từ cổng và chuyển các
thông tin này tới các thành phần khác trong lớp mạng điều khiển.
Điều phối kết nối và các thông số của lớp ứng dụng với các thành phần
của hệ thống chuyển mạch đầu xa.
Quản lý và bảo dỡng hoạt động của các tuyến kết nối thuộc phạm vi điều
khiển. Thiết lập quản lý và bảo dỡng các luồng yêu cầu cho các dịch vụ đặc biệt, báo hiệu cho các thành phần ngang cấp.
Các chức năng hỗ trợ nh tính cớc, chăm sóc khách hàng cũng đợc tích
hợp trong lớp điều khiển.
Lớp chuyển tải
Bao gồm các nút chuyển mạch ATM+IP và các hệ thống truyền dẫn thực hiện chức năng chuyển mạch, định tuyến các cuộc gọi giữa các thuê bao của lớp truy nhập dới sự điều khiển của thiết bị điều khiển cuộc gọi thuộc lớp điều khiển.
Lớp truy nhập
Bao gồm các thiết bị truy nhập cung cấp các cổng kết nối với thiết bị đầu cuối thuê bao qua hệ thống mạng ngoại vi cáp đồng, hoặc cáp quang hoặc vô tuyến. Các thiết bị truy nhập có thể cung cấp các loại cổng truy nhập cho các loại thuê bao sau: POTS, VOIP, IP, FR, X.25, ATM, xDSL, di động v.v..
Nh vậy, trong cấu trúc mạng mới mà các hãng đề xuất, các chức năng truyền tải bao gồm chức năng chuyển mạch và truyền dẫn, hình thành lớp lõi. Với mô hình này các thiết bị truyền dẫn và chuyển mạch chỉ đợc xem nh các công cụ thực hiện chức năng truyền tải lu lợng.
Cấu trúc mạng mới đa phơng tiện, đa dịch vụ đòi hỏi các thủ tục kết nối phải đợc thực hiện từ đầu cuối tới đầu cuối xuyên suốt, chịu sự ảnh hởng rất lớn của các hoạt động điều hành trong lớp điều khiển và lớp quản lý.
1.6 Tổng kết chơng
Chơng mở đầu trình bày khái quát về một vấn đề cơ bản trong quá trình phát triển mạng, cách tiếp cận của tác giả là từ tổng quan tới chi tiết, nội dung các mục đã thể hiện một số đặc điểm cơ bản trong quá trình hội tụ công nghệ mạng. Mô hình kết nối hệ thống mở đợc đa vào trong chơng này với mục đích giới thiệu và sẽ là sở cứ cho các mô hình tham chiếu của các hệ thống tới đó. Phần trình bày về chuyển mạch LAN/WAN đánh giá sơ bộ về một số công nghệ mạng phổ biến, trong đó giới thiệu về sự phát triển của các bộ định tuyến để nhằm nổi bật chức năng định tuyến và chuyển mạch trong mạng công nghệ thông tin IT. Phần còn lại của chơng giới thiệu sơ bộ về một số đặc điểm cơ bản của mạng thế hệ kế tiếp, nơi mà công nghệ chuyển mạch IP sẽ đợc ứng dụng, cụ thể hơn là công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức đang và sẽ đợc triển khai trong các mô hình mạng NGN. Một vài phân tích cơ bản đã cho thấy, mạng thế hệ sau không phải là một mạng hoàn toàn mới, vì vậy khi xây dựng và phát triển mạng theo xu hớng NGN phải thực hiện kết nối với mạng hiện tại và tận dụng các thiết bị viễn thông trên mạng để nhằm đạt đợc hiệu quả khai thác tối đa. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào cấu trúc mạng hiện tại và nhu cầu dịch vụ trong tơng lai của từng quốc gia.
Chơng 2: Công nghệ IP