b) Chế độ hoạt động tế bào MPLS
3.4.2.3 MPLS hỗ trợ RSVP
Trong phần này chúng ta chỉ tập trung vào vai trò của RSVP trong mạng MPLS về khía cạnh hỗ trợ QoS, còn vai trò của nó trong điều khiển lu lợng sẽ đợc đề cập trong phần điều khiển lu lợng.
Mục tiêu đầu tiên của việc bổ sung hỗ trợ RSVP vào MPLS là cho phép các LSR dựa vào việc phân loại gói tin theo nhãn chứ không phải theo mào đầu IP nhận biết các gói tin thuộc các luồng của cổng dành riêng. Nói cách khác, cần phải tạo và kết hợp phân phối giữa các luồng và các nhãn cho các luồng có các cổng dành riêng RSVP. Chúng ta có thể xem một tập các gói tin tạo ra bởi cổng dành riêng RSVP nh là một trờng hợp riêng khác của FEC.
Điều này trở nên khá dễ dàng để kết hợp các nhãn với các luồng dành riêng trong RSVP, ít nhất là với unicast. Chúng ta định nghĩa một đối tợng RSVP mới là đối tợng
LABEL đợc mang trong bản tin RSVP RESV. Khi một LSR muốn gửi bản tin RESV cho một luồng RSVP mới, LSR cấp phát một nhãn từ trong tập nhãn rỗi, tại một lối vào trong LFIB của nó với nhãn lối vào đợc đặt cho nhãn cấp phát, và gửi đi bản tin RESV có chứa nhãn này. Chú ý là các bản tin RESV truyền từ bộ nhận tới bộ gửi là d- ới dạng cấp phát nhãn xuôi.
Khi nhận đợc bản tin RESV chứa đối tợng LABEL, một LSR thiết lập LFIB của nó với nhãn này là nhãn lối ra. Sau đó nó cấp phát một nhãn để sử dụng nh là nhãn lối vào và chèn nó vào bản tin RESV trớc khi gửi nó đi. Rõ ràng là, khi các bản tin RESV truyền đến LSR ngợc thì LSP đợc thiết lập dọc theo tuyến đờng. Cũng chú ý là, khi các nhãn đợc cung cấp trong các bản tin RESV, mỗi LSR có thể dễ dàng kết hợp các tài nguyên QoS phù hợp với LSP. Hình 3.36 minh hoạ quá trình trao đổi này. Trong tr- ờng hợp này chúng ta giả sử các máy chủ không tham dự vào việc phân phối nhãn. LSR R3 cấp phát nhãn 5 cho cổng dành riêng này và thông báo nó với R2. R2 cấp phát nhãn 9 cũng cho cổng dành riêng này và thông báo nó tới R1. Bây giờ đã có một LSP cho luồng dành riêng từ R1 tới R3. Khi các gói tin tơng ứng với cổng dành riêng này (ví dụ gói tin gửi từ H1 tới H2 với số cổng nguồn, đích thích hợp và số giao thức giao vận thích hợp) tới R1, R1 phân biệt nó bằng các thông tin mào đầu IP và lớp truyền tải để tạo ra QoS thích hợp cho cổng dành riêng ví dụ nh đặc điểm và hàng đợi các gói tin trong hàng đợi lối ra. Nói cách khác, nó thực hiện các chức năng của một bộ định tuyến tích hợp dịch vụ sử dụng RSVP. Hơn nữa, R1 đa mào đầu nhãn vào các gói tin và chèn giá trị nhãn lối ra là 9 trớc khi gửi chuyển tiếp gói tin tới R2.
Khi R2 nhận gói tin mang nhãn 9, nó tìm kiếm nhãn đó trong LFIB và tìm tất cả các trạng thái liên quan đến QoS để xem kiểm soát luồng, xếp hàng đợi gói tin, v.v.. nh thế nào. Điều này tất nhiên không cần kiểm tra tiêu đề lớp IP hay lớp truyền tải. Sau đó R2 thay thế nhãn trên gói tin với một nhãn lối ra từ LFIB của nó (mang giá trị 5) và gửi gói tin đi.
L S R b i ê n
L S R l õ i L S R l õ i
P A T H
R E S V
M á y g ử i N h ã n = 9 N h ã n = 5 M á y n h ậ n
Hình 3.36 : Nhãn phân phối trong bảng tin RESV
Lu ý rằng, do việc tạo ra nhãn kết hợp đợc điều khiển bởi các bản tin RSVP vì vậy việc kết hợp đợc điều khiển nh trong các môi trờng khác của MPLS. Lu ý đây cũng là một ví dụ chứng tỏ việc mang thông tin kết hợp nhãn trên một giao thức có sẵn không cần một giao thức riêng nh LDP.
Một kết quả quan trọng của việc thiết lập một LSP cho một luồng với cổng dành riêng RSVP là chỉ có bộ định tuyến đầu tiên trong LSP mà trong ví dụ trên là R1 liên quan tới việc xem xét các gói tin thuộc luồng dành riêng nào. Điều này cho phép
trong mạng IP truyền thống. Theo qui ớc, các cổng dành riêng RSVP có thể chỉ tạo cho những luồng ứng dụng riêng lẻ, tức là những luồng đợc xác định nhờ 5 trờng mào đầu nh mô tả trong phần trên. Tuy nhiên, có thể đặt cấu hình R1 để lựa chọn các gói tin dựa trên một số các tiêu chuẩn. Ví dụ, R1 có thể lấy tất cả các gói tin có cùng một tiền tố ứng với một đích và đẩy chúng vào LSP. Vì vậy thay vì có một LSP cho mỗi luồng ứng dụng riêng, một LSP có thể cung cấp QoS cho nhiều luồng lu lợng. Một ứng dụng của khả năng này là có thể cung cấp “đờng ống” với băng thông đảm bảo từ một Site của một công ty lớn đến một Site khác, thay vì phải sử dụng đờng thuê bao riêng giữa các Site này. Khả năng này cũng hữu ích cho mục đích điều khiển lu lợng, ở đây một lu lợng lớn cần đợc gửi dọc theo các LSP với băng thông đủ để tải lu lợng.
Để hỗ trợ một số cách sử dụng tăng cờng của RSVP, MPLS định nghĩa một đối t- ợng RSVP mới có thể mang trong bản tin PATH là: đối tợng LABEL_REQUEST. Đối tợng này thực hiện hai chức năng. Thứ nhất, nó đợc sử dụng để thông báo cho một LSR tại phía cuối của LSP gửi RESV trở về để thiết lập LSP. Điều này hữu ích cho việc thiết lập các LSP Site-to-Site. Thứ hai, khi LSP đợc thiết lập cho một tập các gói tin, không chỉ là một luồng ứng dụng riêng, đối tợng chứa một trờng để xác định giao thức lớp cao hơn sẽ sử dụng LSP. Trờng này đợc sử dụng tơng tự nh mã phân kênh để xác định giao thức lớp cao hơn (IPv4, IPX, v.v..), vì vậy sẽ không có trờng phân kênh trong mào đầu MPLS nữa. Do vậy, một LSP có thể cần đợc thiết lập cho mỗi giao thức lớp cao hơn nhng ở đây không giới hạn những giao thức nào đợc hỗ trợ. Đặc biệt, không yêu cầu các gói tin mang trong LSP đợc thiết lập sử dụng RSVP phải là các gói tin IP.