H ướng tắtG ó i
3.6.3 Chuyển mạch thẻ (Cisco)
Chuyển mạch IP của Ipsilon và chuyển mạch CSR/FANP của Toshiba đa ra trên đây là các giải pháp ứng dụng điều khiển luồng IP. Vì vậy, chúng tạo nguồn tài nguyên chuyển mạch dựa trên đặc tính của các luồng IP đến, đặc biệt là hoạt động chỉ định và trao đổi các bản tin báo hiệu (IFMP và FANP) để sắp xếp các dòng tới VC để thực hiện chuyển mạch độc lập các IP luồng. Cả hai giải pháp này đều duy trì một số đặc tính của mô hình IP mở rộng và thực hiện chuyển hớng luồng thiết lập cho phép từ đầu cuối tới đầu cuối.
Các giải pháp trên đây chọn phơng pháp điều khiển luồng vì một số lý do sau:
o Thứ nhất, nó rất phù hợp với mô hình mạng IP với các phơng pháp định tuyến
ngầm định và định tuyến từng chặng.
o Thứ hai, liên quan tới đặc tính phân lớp của các luồng IP riêng biệt, bóc lớp từ các
tuyến đờng định tuyến và liên kết chúng với các lợc đồ đấu nối ATM.
Với bất kỳ lý do nào, chuyển mạch IP của Isilon và CSR/FANP của Toshiba tạo ra kết quả mong muốn là cung cấp băng thông lớn và giảm độ trễ của các luồng lu lợng IP.
Vào mùa thu năm 1996, Cisco đã đề xuất một giải pháp khác cơ bản và tổng quát hơn, giải pháp này phù hợp cho việc tích hợp giữa bộ định tuyến và chuyển mạch. Hơn nữa sử dụng việc sắp xếp và phân loại mỗi luồng để thiết lập các đờng dẫn ngắn nhất một cách linh hoạt gọi là chuyển mạch thẻ, sử dụng các thông tin giao thức điều khiển để đặt luồng lu lợng IP đến đờng dẫn chuyển mạch. Đặc biệt chuyển mạch thẻ mang thông tin về giao thức định tuyến nh là tiền tố đích và phân phối dọc theo đờng dẫn đã định tuyến đến các thiết bị tham gia vào quá trình chuyển mạch. Các gói đi tới một đích đặc biệt đợc thêm vào thẻ thích hợp và chuyển tiếp qua mạng chuyển mạch thẻ dựa trên nội dung của thẻ. Chuyển mạch thẻ thay thế việc tìm kiếm bảng định tuyến tiêu chuẩn đợc thực hiện tại lớp 3 bằng việc tìm kiếm nhãn đơn giản và hoạt động trao đổi đợc thực hiện tại lớp 2. Sự phân phối các thẻ qua một đờng dẫn định tuyến đặc biệt cho phép thiết lập một đờng dẫn chuyển mạch.
Chuyển mạch thẻ hoạt động dựa trên một thiết bị đợc gọi là bộ định tuyến chuyển mạch thẻ TSR (Tag Switch Router). Một TSR cung cấp các giao thức định tuyến tiêu chuẩn đơn hớng và đa hớng (OSPF, PIM) và có thể khả năng chuyển tiếp lu lợng IP theo một đờng dẫn đã định tuyến mặc định. Ngoài ra giao thức điều khiển TDP (Tag Distribution Protocol) đợc các thiết bị TSR sử dụng để phân phối địa chỉ tiền tố mạng vào thẻ gọi là quá trình liên kết thẻ. Thiết bị TSR phân phối các thẻ riêng lẻ kết hợp
thẻ sử dụng giống nh cơ cấu chuyển tiếp trao đổi nhãn đợc sử dụng trong chuyển mạch ATM và chuyển mạch khung.
Chuyển mạch thẻ khác với các phơng pháp chuyển mạch đã đề cập trên đây ở chỗ nó là một kỹ thuật điều khiển giao thức chuyển mạch IP theo kiểu topo. Mặt khác sự tồn tại của một địa chỉ mạng đích sẽ đợc xác định qua quá trình cập nhật trong bảng định tuyến để ra một đờng dẫn chuyển mạch hớng tới đích. Nó cũng khái quát hoá cơ cấu chuyển tiếp và trao đổi nhãn, phơng pháp này không chỉ thích hợp với các mạng lớn nh ATM, chuyển mạch khung, PPP, mà nó có thể thích hợp với bất kỳ một phơng pháp đóng gói nào. Mục tiêu đầu tiên của chuyển mạch thẻ đa ra là nhằm cải thiện hiệu năng chuyển tiếp gói tin của các bộ định tuyến lõi qua việc sử dụng các chức năng gán và phân phối nhãn gắn với các dịch vụ định tuyến lớp mạng khác nhau. Thêm vào đó là các lợc đồ phân phối nhãn hoàn toàn độc lập với quá trình chuyển mạch.