R 4 O SPF, PNNI 6 O SPF, PNNI 5 O S P F , P N N I 7 O S P F , P N N
4.1. giới thiệu chung
Trong chơng trớc chúng ta đã xem xét các khái niệm cơ bản về công nghệ chuyển mạch IP, các giải pháp ứng dụng và mục tiêu cơ bản của giải pháp chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS. Trong chơng này chúng ta sẽ tiếp cận sâu hơn về các kỹ thuật mà MPLS sử dụng cũng nh các dịch vụ mà MPLS có thể đáp ứng và hỗ trợ. Một lần nữa chúng ta cùng nhau xem lại một số yêu cầu tiêu chuẩn hoá MPLS do nhóm làm việc MPLS đa ra vào năm 2001. Các yêu cầu đối với MPLS nh sau:
MPLS phải làm việc với hầu hết các công nghệ liên kết dữ liệu
MPLS phải thích ứng với các giao thức lớp mạng và các công nghệ IP liên quan MPLS cần hoạt động độc lập với giao thức định tuyến
MPLS phải hỗ trợ mọi khả năng chuyển tiếp của nhãn bất kỳ MPLS phải hỗ trợ chức năng vận hành quản lý và bảo dỡng MPLS cần xác định và ngăn chặn chuyển tiếp vòng
MPLS phải hoạt động tốt trong mạng phân cấp MPLS phải có tính kế thừa.
Trong các tiêu chuẩn gần đây MPLS đợc bổ sung một số hỗ trợ mới, không chỉ là chuyển mạch trao đổi khe thời gian TDM mà còn hớng tới chuyển mạch không gian và bớc sóng quang, đợc định nghĩa trong các tiêu chuẩn GMPLS. Trên cơ sở của các yêu cầu trên, nhóm làm việc MPLS cũng đa ra các mục tiêu chính mà MPLS cần thực thi trong MPLS:
Chỉ rõ các giao thức đợc tiêu chuẩn hoá nhằm duy trì và phân phối nhãn để hỗ trợ định tuyến dựa theo đích, chuyển tiếp gói tin bằng phơng pháp trao đổi nhãn. (Unicast và multicast).
Chỉ rõ các giao thức tiêu chuẩn hỗ trợ định tuyến phân cấp
Chỉ rõ các giao thức duy trì và phân phối nhãn để hỗ trợ các đờng dẫn đảm bảo chất lợng dịch vụ, hỗ trợ cho kỹ thuật lu lợng.
Các thủ tục đợc tiêu chuẩn hoá để mang thông tin của nhãn trên các công nghệ lớp 2.
Chỉ ra một phơng pháp tiêu chuẩn nhằm hoạt động cùng với môi trờng ATM tại mặt bằng điều khiển và mặt bằng ngời sử dụng.
Hỗ trợ các công nghệ QOS ( nh giao thức RSVP), kỹ thuật lu lợng TE, mạng riêng ảo VPN trên nền ATM và quang cho mạng thế hệ kế tiếp.
Chỉ ra các tiêu chuẩn cho phép các Host sử dụng MPLS.
Nh vậy, MPLS đợc đa ra nh là một hớng cho công nghệ truyền tải tại mạng lõi, trên các đờng trục của mạng WAN/MAN, nó đợc coi là một tập của các công nghệ hoạt động với nhau để phân phát gói tin đợc kiểm soát và hiệu quả. Một h-
ớng tiếp cận khác cho rằng công nghệ MPLS là công nghệ lớp 2.5 (xem trên hình 4.1), mô hình này chỉ ra rằng MPLS không phải là lớp mới mà nó là một phần ảo của mặt bằng điều khiển dới lớp mạng và trên lớp liên kết dữ liệu. MPLS không phải là giao thức lớp mạng mới bởi vì nó không có khả năng tự định tuyến hoặc có sơ đồ địa chỉ (điều kiện buộc phải có ở lớp 3). Đối với môi trờng ứng dụng IP, MPLS sử dụng cách đánh địa chỉ và các giao thức định tuyến hiện có với sự điều chỉnh và bổ sung.
L ớ p c a o ( 4 - 7 ) L ớ p m ạ n g L ớ p 2 . 5 M P L S L ớ p l i ê n k ế t d ữ l i ệ u L ớ p v ậ t l ý Hình 4.1 : Lớp chèn MPLS
MPLS không đơn thuần thuộc lớp 2 vì nó đợc thiết kế để hoạt động tơng thích các yêu cầu của nhiều công nghệ mạng liên kết dữ liệu khác nhau. Để rõ hơn về hớng tiếp cận này, chúng ta xem xét vị trí của nhãn trong gói tin nh hình 4.1 dới đây. Dạng của nhãn phụ thuộc vào phơng tiện truyền mà gói tin đợc đóng gói. Ví dụ các gói ATM (tế bào) sử dụng giá trị VPI/VCI nh nhãn, FR sử dụng DLCI làm nhãn. Đối với các phơng tiện gốc không có cấu trúc nhãn, một đoạn đệm đợc chèn thêm để sử dụng cho nhãn. Khuôn dạng đoạn đệm 4 byte có cấu trúc nh trong hình sau[ROS200a][WOR2000]:
Hình 4.2 : Định dạng cấu trúc nhãn
Đối với các khung PPP hay Ethernet giá trị nhận dạng giao thức P-Id (hoặc Ethertype) đợc chèm thêm vào tiêu đề khung tơng ứng để thông báo khung là MPLS unicast hay multicast.
Các hớng tiếp cận trên sẽ đợc sáng tỏ qua các đặc điểm chi tiết về công nghệ MPLS sẽ đợc trình bày dới đây.
Tải Tiêu đề
IP
Đệm
MPLS Tiêu đề lớp 2