H ướng tắtG ó i
3.6.2 CSR và FAN P( Toshiba)
Giải pháp do Toshiba đa ra nhìn nhận mạng ATM là một đám mây lớn thay vì mạng tổ hợp bởi các liên kết dữ liệu ATM đấu nối bởi các bộ định tuyến. Tuy nhiên, không giống nh các bộ định tuyến truyền thống chỉ thực hiện xử lý gói tin trên lớp 3, các bộ định tuyến trong kiến trúc này có khả năng chuyển các gói tin trên cả lớp 3 và các tế bào lớp 2. Trung tâm của kiến trúc này là bộ định tuyến chuyển mạch tế bào CSR (Cell Switch Router). Đây là thiết bị có thể đấu nối các mạng ATM qua giao diện chuẩn UNI ATM. Thiết bị này chạy các bộ giao thức định tuyến IP (OSPF, PIM..)và thực hiện biến đổi và chuyển gói tin giữa các mạng con. Nó cũng có khả năng xây dựng một đờng tắt nội bộ trong CSR qua các trờng chuyển mạch ATM tại lớp 2. Một thành phần quan trọng khác trong giải pháp này giao thức nhận dạng đặc tính luồng FANP (Flow Attribute Notification Protocol). FANP đợc sử dụng giữa các cặp CSR để sắp xếp lu lợng IP khác nhau vào kênh ảo VC. Một khi CSR xác định đợc dòng IP thực tế đợc sắp xếp vào VC dới sự thoả thuận của cả hai nút mạng, nó có thể ghép để tạo thành đờng tắt. Một đờng tắt đợc tạo ra từ phía đầu vào tới phía đầu ra đợc tạo ra khi có một chuỗi các CSR đã thoả thuận dọc theo tuyến đờng định tuyến.
Giải pháp CSR/FANP có rất nhiều điểm tơng đồng nh trong chuyển mạch IP của Isilon đa ra. Cả hai giải pháp này đều dựa trên đặc tính luồng, cung cấp tuyến đờng ngầm định, đờng tắt và ứng dụng các giao thức điều khiển luồng và khởi tạo nhãn VPI/VCI mới khi có yêu cầu. Tuy nhiên, không giống nh chuyển mạch IP, mô hình CSR/FANP sử dụng các báo hiệu trong forum ATM và định tuyến trong mạng con ATM, gồm các kỹ thuật truyền thông để sắp xếp các nhãn luồng qua các chuyển mạch ATM, đây là một phơng pháp tiếp cận tới mạng chuyển mạch IP thân thiện với môi tr- ờng hoạt động của ATM.